Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Tòa án thống trị thế giới (Phần 1.5)

ENGLISH: Inside The Global “Club” That Helps Executives Escape Their Crimes

Bên trong “Câu Lạc Bộ” toàn cầu giúp các giám đốc điều hành thoát khỏi tội ác 

Bài cùng chuỗi:

    1. 1. Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Tòa án thống trị thế giới

1.11.21.31.41.51.61.7

    1. 2. Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Tối hậu thư đe doạ hàng tỷ Đô la

2.12.22.32.4

    1. 3. Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Hãy làm cho họ nghèo đi và ta sẽ giàu lên

3.13.23.33.43.5

    1. 4. Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Thảm hoạ từ trong nước

4.14.24.34.4

Bài liên hệ:

– Các thượng nghị sĩ kêu gọi phải thương lượng lại điều khoản về Siêu toà án toàn cầu

– Điều khoản “Giải quyết Tranh chấp giữa Nhà đầu tư và Quốc gia” (ISDS) của TPP nguy hại đến chủ quyền tài phán quốc gia và làm suy yếu luật pháp quốc gia.

– Mặt trái của toàn cầu hóa: 1,

 

Khi NAFTA, Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ, có hiệu lực vào năm 1994, một số luật sư tại các công ty hàng đầu đã lần đầu tiên để ý đến ISDS. Một điềm báo tốt lành cho “một lãnh thổ mới”, nơi mà một số luật sư tiên phong đã mạo hiểm và “chuẩn bị những bản đồ chỉ ra một lục địa mênh mông trên đó.” Những gì họ thấy là cơ hội để mở rộng và định hình lại ISDS cho lợi ích của họ, và các hệ thống ngủ đông trước đó sẽ thay đổi mãi mãi. Tiếp tục đọc “Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Tòa án thống trị thế giới (Phần 1.5)”

Vĩnh biệt “xưởng mồ hôi”

Thái Bình – Chủ Nhật,  11/9/2016, 08:27 (GMT+7)

Hình ảnh những người thợ cắt vải thủ công đang lùi dần vào quá khứ khi công việc nhàm chán này được tự động hóa. Ảnh: Thành Hoa

(TBKTSG) – Trong hơn 30 năm qua, danh từ “xưởng mồ hôi” (sweatshop) gợi lên một hình ảnh rất đặc trưng: hàng ngàn công nhân châu Á với đồng lương thấp cặm cụi làm ra những sản phẩm quần áo, giày dép cho các thương hiệu thời trang nổi tiếng trong những xưởng may đông đúc và kém an toàn. Hình ảnh đó đã kích hoạt các chiến dịch tranh đấu cho nhân quyền, làm thay đổi cách thức mà các công ty lớn đặt nguồn hàng và cung cấp thông tin (thường không chính xác) cho các chính trị gia ở các nước giàu trong việc hoạch định chính sách thương mại.

Tiếp tục đọc “Vĩnh biệt “xưởng mồ hôi””

RCEP, TPP – Trò chơi kéo co của Mỹ và Trung Quốc

SGGP – Chủ nhật, 27/10/2013, 07:30 (GMT+7)

Châu Á – Thái Bình Dương được xem là tương lai của thế kỷ 21 vì những lợi thế về vị trí chiến lược, sự năng động, nguồn vốn, nguồn nhân lực… Với cái mác tương lai ấy, riêng về góc độ kinh tế, khu vực đang hưởng lợi từ việc thu hút đầu tư nước ngoài, nhưng vùng này đang “đau đầu” vì mình giống như sợi dây trong trò chơi kéo co giữa các nước lớn trong khu vực.
Tiếp tục đọc “RCEP, TPP – Trò chơi kéo co của Mỹ và Trung Quốc”

Thông điệp của Đức Đạt Lai Lạt Ma sau cuộc tấn công khủng bố nước Mỹ ngày 11 tháng 9 năm 2001

ĐCN – 4-9-2012

    Chào các bạn,

Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu Thông điệp của Đức Dalai Lama 14 qua sự kiện 11 tháng 9 tại Mỹ nhé.

Như các bạn đã biết, sự kiện 11 tháng 9 là một trong những sự kiện quan trọng đáng chú ý nhất thế kỷ 21; gây thiệt hại nghiêm trọng về kinh tế, chính trị, văn hoá không chỉ ở Mỹ mà ở nhiều nơi trên thế giới; và theo Đức Dalai Lama 14, cách tốt nhất để giải quyết trường hợp này là bất bạo động. Dù sử dụng hình thức bất bạo động nào: lên tiếng và thuyết phục hay bất hợp tác hay can thiệp hay kết hợp cả 3 thì đó cũng là cách ứng xử đúng đắn với bạo động.

Các bạn cùng đọc nhé.

Phạm Thu Hương Tiếp tục đọc “Thông điệp của Đức Đạt Lai Lạt Ma sau cuộc tấn công khủng bố nước Mỹ ngày 11 tháng 9 năm 2001”