CSIS – Southeast Asia from Scott Circle – September 1, 2016

Cementing a New Normal in U.S.-Myanmar Relations

By Murray Hiebert (@MurrayHiebert1), Senior Adviser and Deputy Director, and Phuong Nguyen (@PNguyen_DC), Associate Fellow, Southeast Asia Program (@SoutheastAsiaDC), CSIS

September 1, 2016

Aung San Suu Kyi’s visit to the United States on September 13-14 as state counselor and de facto leader of Myanmar will be one of the highlights in U.S.-Myanmar relations since the two countries normalized diplomatic ties in 2012, after the military began political reforms. Now that a democratically elected government has taken office, the next five years will allow the two countries to lay the foundation for a new chapter in their bilateral relations. Tiếp tục đọc “CSIS – Southeast Asia from Scott Circle – September 1, 2016”

Why did China fly ‘combat patrols’ over the Spratly Islands?

csmonitor

In the wake of an international court’s ruling rejecting China’s claims to disputed territory in the South China Sea, China said the combat exercises were an effort to protect its ‘maritime interests.’

  • U.S. Navy/Handout/Reuters/Files

China’s air force has sent bombers and fighter jets on “combat patrols” near the islands at the center of a long-running territorial dispute in the South China Sea, a senior colonel said, according to the Xinhua news agency.

“The Air Force is organizing normalized South China Sea combat patrols, practicing tactics … increasing response capabilities to all kinds of security threats and safeguarding national sovereignty, security and maritime interests,” Senior Col. Shen Jinke of the People’s Liberation Army Air Force told Xinhua, Reuters reports. Tiếp tục đọc “Why did China fly ‘combat patrols’ over the Spratly Islands?”

Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Tòa án thống trị thế giới (Phần 1.1)

ENGLISH: Inside The Global “Club” That Helps Executives Escape Their Crimes

Bên trong “Câu Lạc Bộ” toàn cầu giúp các giám đốc điều hành thoát khỏi tội ác 

Bài cùng chuỗi:

    1. 1. Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Tòa án thống trị thế giới

1.11.21.31.41.51.61.7

    1. 2. Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Tối hậu thư đe doạ hàng tỷ Đô la

2.12.22.32.4

    1. 3. Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Hãy làm cho họ nghèo đi và ta sẽ giàu lên

3.13.23.33.43.5

    1. 4. Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Thảm hoạ từ trong nước

4.14.24.34.4

Bài liên hệ:

– Các thượng nghị sĩ kêu gọi phải thương lượng lại điều khoản về Siêu toà án toàn cầu

– Điều khoản “Giải quyết Tranh chấp giữa Nhà đầu tư và Quốc gia” (ISDS) của TPP nguy hại đến chủ quyền tài phán quốc gia và làm suy yếu luật pháp quốc gia.

– Mặt trái của toàn cầu hóa: 1,

 

Một hệ thống pháp lý chỉ mở cửa cho các công ty và vô hình với hầu hết tất cả những ai khác, giúp cho các giám đốc điều hành các công ty đã bị kết án hình sự thoát khỏi sự trừng phạt. Đây là phần một của cuộc điều tra bởi BuzzFeed News. Đọc toàn bộ loạt bài điều tra ở đây.

Hãy tưởng tượng một siêu tòa án toàn cầu đặc biệt trao sức mạnh cho các công ty để bẻ cong luật của các quốc gia theo ý muốn của các công ty. Tiếp tục đọc “Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Tòa án thống trị thế giới (Phần 1.1)”

Trung Quốc – Ấn Độ: Thách thức Tây Tạng

  • VHNA –  TẠP CHÍ “POLITIQUE INTERNATIONALE”
  • Thứ tư, 20 Tháng 10 2010 10:55
Trong làn sóng liên tục các thông tin được đăng tải trên báo chí quốc tế thời gian qua, có tin: tháng 12/2009, Đan Mạch tuyên bố chính thức “phản đối nền độc lập của Tây Tạng” khiến người ta nhớ lại lời của một chuyên gia về nhân quyền nhấn mạnh rằng lập trường này là trái với Hiến chương của Liên Hợp Quốc (Quyền tự quyết của các dân tộc là một nguyên tắc cơ bản của Hiến chương Liên Hợp Quốc.

Tiếp tục đọc “Trung Quốc – Ấn Độ: Thách thức Tây Tạng”

‘Xin đừng nghĩ giáo viên nghèo mới chân chính’

VNEXPRESS

“Khi dư luận nóng bỏng bởi quy định cấm dạy thêm, là giáo viên Vật lý ở TP HCM, tôi cảm thấy đau đớn và hổ thẹn. Dường như người ta hình thành trong đầu giáo viên thì phải nghèo, nghèo mới là nhà giáo chân chính?”, thầy giáo Tuấn chia sẻ.

Những ngày này, khi các trang báo lẫn dư luận đều nóng bỏng bởi quy định cấm dạy thêm học thêm tại TP HCM, bản thân là giáo viên Vật lý tại một trường THPT TP HCM, tôi cảm thấy vô cùng đau đớn và hổ thẹn. Đau đớn vì những lời miệt thị của nhiều người dành cho nghề nghiệp lương thiện trong xã hội, về sự đánh đồng, quy chụp cho tất cả.

Tiếp tục đọc “‘Xin đừng nghĩ giáo viên nghèo mới chân chính’”

Phỏng vấn Ngô Thế Vinh – người đi dọc 4.800km sông Mekong

15/05/2016 – 21:59 PM

NĐT – LTS. Gần 20 năm tâm huyết với các vấn đề trên dòng Mekong cũng như đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), bác sĩ Ngô Thế Vinh không chỉ là một nhà văn với hai tác phẩm Cửu Long cạn dòng, Biển Đông dậy sóng và Mekong – dòng sông nghẽn mạch, ông còn là một nhà hoạt động môi trường bền bỉ. Ông đã có những chuyến đi dọc dòng Mekong dài 4.800km, từ Tây Tạng đổ xuống Biển Đông. Người Đô Thị có cuộc phỏng vấn ông Ngô Thế Vinh về các vấn đề nóng bỏng hiện nay trên dòng Mekong và ĐBSCL.

Băng qua Biển Hồ đến khu Bảo tồn sinh thái Tonle Sap (nguồn: tư liệu Ngô Thế Vinh)

Tiếp tục đọc “Phỏng vấn Ngô Thế Vinh – người đi dọc 4.800km sông Mekong”

VN nên có thái độ thế nào với tập trận Nga-Trung?

VNY – Aug 28, 2016

Khi chưa biết chính xác địa điểm sẽ diễn ra tập trận Nga-Trung vào tháng 9 tới đây, có lẽ tốt hơn hết chúng ta chưa nên vội vàng kết tội ai cả. Nếu họ tập trận với TQ trong các vùng biển của TQ thì điều đó chẳng có nghĩa là họ ủng hộ lập trường TQ về Biển Đông.

Khóc cười mùa mắc-ca chín

Hoàng Thiên Nga

           Sau mấy năm dư luận ồn ã sóng gió nên hay không việc triển khai các đại dự án trồng mắc ca trên cả nước, thực tế đang dần hiển hiện câu trả lời khi nhiều vườn mắc ca trên Tây Nguyên chính thức bước vào thời kỳ kinh doanh, từ vụ thu hoạch năm 2016 này. 

Ông Đại rất hào hứng với vườn mắc ca sai trái
Ông Đại rất hào hứng với vườn mắc ca sai trái

Tiếp tục đọc “Khóc cười mùa mắc-ca chín”