Anti-Land Grab Regulations

Global Witness

Anti-Land Grab Regulations

Land grabs are closer than you think. Holes in international law mean we have very little way of ensuring that our supply chains and savings don’t link us to land that has been illegally or violently taken.

Land grabbing crises in Asia and Africa are closer than you think. We’re occasionally made aware of this – of how Coca Cola’s sugar was linked to land seizures and human rights violations or how European banks and pension funds are financing Wilmar – the world’s biggest palm oil company – to grab land in Uganda, for example. But more often than not we are oblivious to the social and environmental footprint of our everyday life choices.

This is largely due to a lack of regulation. While companies in Europe, the US and Australia caught importing illegal timber can be prosecuted, there are no international regulations on the trade of land or the products grown on it, such as coffee, sugarcane, rice, rubber or palm oil. This means there is no legal incentive for companies to ensure that agricultural products don’t originate from land that was forcibly taken from the people who live on it.

Likewise, despite efforts in Europe and the US to improve regulations of the finance sector following the 2008 economic crisis, there are still almost no rules stopping investors profiting from land grabbing. In 2013, we showed how rubber companies linked to land grabbing in Cambodia and Laos were backed by investors including Deutsche Bank, Credit Suisse and the International Finance Corporation, the private lending arm of the World Bank.

Global Witness has been documenting land grabbing crises in countries such as Cambodia, Myanmar, Papua New Guinea and Liberia, where governments strike secretive deals with agri-business companies for land at the expense of communities that have relied on it for generations. These communities are often unable to access justice domestically, but right now the only recourse they have internationally is to voluntary standards and industry round-tables that lack teeth.

As global demand for food and other agricultural commodities increases, commercial pressure on land will too. Global Witness is calling on Europe and the US to introduce binding regulations to ensure that companies and investors are punished for their role in land grabbing, not profiting from it.

Hostile takeover

hun-sen-family Report / July 7, 2016

Global Witness

Hostile Takeover

How Cambodia’s ruling family are pulling the strings on the economy and amassing vast personal fortunes with extreme consequences for the population.

Few prime ministers have served for as long as Cambodia’s Hun Sen, in power for 30 years. Even when democratically voted out he has refused to step down, and has systematically quashed political opposition including through the murder, torture and arbitrary imprisonment of his critics.

Tiếp tục đọc “Hostile takeover”

Company executives could now be tried for land grabs and environmental destruction

Global Witness
Press release / Sept. 15, 2016

Today’s announcement in The Hague is critical first step in crackdown on violence and theft in global trade in land and natural resources

A move by the Prosecutor of the International Criminal Court to expand its focus signals a landmark shift in international criminal justice and could reshape how business is done in developing countries, says Global Witness. Company executives, politicians and other individuals could now be held criminally responsible under international law for crimes linked to land grabbing and environmental destruction. Tiếp tục đọc “Company executives could now be tried for land grabs and environmental destruction”

Độc quyền đẩy giá thuốc quá cao

Thứ Bảy, ngày 26/3/2016 – 02:45

Độc quyền đẩy giá thuốc quá cao

(PL)- Thuốc điều trị viêm gan C giá nhập khẩu chỉ hơn 4,5 triệu đồng/hộp, trong khi người dân phải mua ở các nhà thuốc với giá 14 triệu đồng/hộp.

Dự án Luật Dược sửa đổi cần có quy định để hạn chế việc độc quyền giá thuốc, thuốc đến người mua phải qua nhiều tầng trung gian nên giá bị đẩy lên quá cao. Sáng 25-3, nhiều đại biểu Quốc hội (ĐBQH) phát biểu trong phiên thảo luận hội trường về dự án Luật Dược sửa đổi. Tiếp tục đọc “Độc quyền đẩy giá thuốc quá cao”

Những thương vụ ngàn tỷ từ nước ngoài đổ vào ngành dược Việt Nam – 3 bài

  • Bài 1: Sóng đầu tư đổ về các nhà máy thuốc
  • Bài 2: “Đại gia” ngành dược chi mạnh cho mua bán, sáp nhập
  • Bài 3: Phía sau những giao dịch của các “đại gia” ngành dược
Tiêu thụ thuốc
Tiêu thụ thuốc

***

Bài 1: Sóng đầu tư đổ về các nhà máy thuốc

DT Theo số liệu của Bloomberg, kể từ đầu năm đến nay các mã cổ phiếu ngành dược niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam đã tăng trưởng khoảng 40%, tốt nhất trong số 10 ngành của VN – Index. Sự hấp dẫn của ngành dược Việt Nam càng được chứng minh khi hàng loạt cái tên lớn trong ngành như Abbott, Sanofi, Taisho… lần lượt dốc thêm vốn vào Việt Nam. Tiếp tục đọc “Những thương vụ ngàn tỷ từ nước ngoài đổ vào ngành dược Việt Nam – 3 bài”

ĐH xuất sắc VN đang ở đâu? – 2 bài

  • ĐH xuất sắc VN đang ở đâu?
  • Mục tiêu quá cao so với thực tiễn

***

ĐH xuất sắc VN đang ở đâu?

Thanh Niên: Còn vài năm nữa là tới 2020 nhưng mơ ước có một ĐH đẳng cấp quốc tế vẫn mông lung khi mà ĐH Việt – Đức và ĐH Khoa học và công nghệ Hà Nội được thành lập nhằm đáp ứng mục tiêu này vẫn chưa bứt lên được, ngay cả khi so sánh với các trường ĐH trong nước, dẫn đến việc mới đây Chính phủ đã phải chuyển cơ quan chủ quản của 2 ĐH này.

“Quả bom” lao động ở nước ngoài bỏ trốn đã phát nổ

LĐO QUANG ĐẠI 11:0 AM, 31/07/2016

Tư vấn việc làm và XKLĐ cho người lao động tại Trung tâm Giới thiệu việc làm Nghệ An. Ảnh: Minh Anh

Nhiều năm nay, cơ quan chức năng Nghệ An đã “lo sốt vó” về tình trạng lao động hết hạn hợp đồng bỏ trốn ra làm ngoài. Đến nay, hậu quả khôn lường đã xảy ra không ngoài dự báo, phía Hàn Quốc vừa ra thông báo ngừng tiếp nhận lao động tại 11 huyện, thành phố, thị xã của Nghệ An cùng với 9 tỉnh thành khác trên cả nước.

Tiếp tục đọc ““Quả bom” lao động ở nước ngoài bỏ trốn đã phát nổ”