Long popular in Asia, floating solar catches on in US

Search

The sun rises over floating solar panels on May 3, 2023, in Selangor, Malaysia. Floating solar panel farms are beginning to boom in the United States after rapid growth in Asia. They're attractive not just for their clean power and lack of a land footprint, but because they also conserve water by preventing evaporation. (AP Photo/Vincent Thian)

By ISABELLA O’MALLEY

May 10, 2023 AP

When Joe Seaman-Graves, the city planner for the working class town of Cohoes, New York, Googled the term “floating solar,” he didn’t even know it was a thing.

What he did know is that his tiny town needed an affordable way to get electricity and had no extra land. But looking at a map, one feature stood out.

“We have this 14-acre water reservoir,” he said.

Seaman-Graves soon found the reservoir could hold enough solar panels to power all the municipal buildings and streetlights, saving the city more than $500,000 each year. He had stumbled upon a form of clean energy that is steeply ramping up.

Tiếp tục đọc “Long popular in Asia, floating solar catches on in US”

Europe’s pursuit of securing critical raw materials for the green transition

Chathamhouse.org

The UK and EU are beginning to secure supply of critical raw materials necessary for the twin transitions to a digital and net-zero economy.

EXPERT COMMENT

4 APRIL 2023 5 MINUTE READ

It was possibly a coincidence when both the UK and the EU published their updated strategy documents on critical raw materials in the same week. The UK government published the Critical Minerals Refresh on 13 March 2023 which reinforces the government’s commitment to the Critical Minerals Strategy. Three days later, the European Union’s Critical Raw Materials Act and the EU Net-Zero Industry Act (NZIA) were released alongside each other on 16 March 2023.

10 per cent of domestic demand for mining and extraction and at least 40 per cent for processing and refining is outlined in the EU CRM Act. 

These different policies aim to ensure the sustainable supply of critical raw materials which are vital to the digital economy and net-zero transition. The key issues addressed in the strategies include the dependency on imports of critical materials – such as lithium, cobalt, nickel and rare earth metals – and key technologies – such as batteries and solar photovoltaics – as well as increased vulnerability to price volatility and potential supply disruptions.  

Tiếp tục đọc “Europe’s pursuit of securing critical raw materials for the green transition”

Vietnam’s energy security in 2023:Global coal and LNG markets” – An ninh năng lượng Việt Nam 2023: Thị trường than và khí hoá lỏng toàn cầu

English version here

Tiếng Việt:

Thế giới bước vào một tình huống bình thường mới khi các nguồn đầu tư vào thăm dò và sản xuất không duy trì được sự mở rông liên tục công suất sản xuất nhiên liệu hóa thạch dẫn đến thị trường bị hạn chế về nguồn cung. Nếu ít vốn đổ vào nhiên liệu hóa thạch hơn, tình huống bình thường mới sẽ cần tới nỗ lực của ngành điện. Sự biến thiên của sản lượng điện mặt trời và điện gió đòi hỏi phải đầu tư vào hệ thống điện để phát triển nguồn dự phòng và các giải pháp linh hoạt đảm bảo nguồn cung tin cậy và lưới điện ổn định. Nhu cầu vốn này cần cũng cần thiết cho những đầu tư quan trọng vào lưới điện truyền tải và phân phối. Với Việt Nam, chúng tôi thấy rằng đỉnh khai thác dầu đã qua nhưng sản xuất than nội địa còn khó khăn và không đạt được 100% kế hoạch, đỉnh khai thác khí đã gần đạt tới nhưng còn cơ hội để trì hoãn điều này. Vốn đầu tư tư nhân luôn sẵn sàng để thúc đẩy phát triển năng lực tái tạo. Khi đã có khung pháp lý vững chắc và cơ cấu quản lý cân bằng, những cơ chế thị trường như đấu giá, thỏa thuận mua bán điện trực tiếp và tự sản tự tiêu sẽ thu hút các nhà đầu tư tư nhân vào các dự án năng lượng mặt trời và gió mới. Về tốc độ giảm sử dụng nhiên liệu hóa thạch ở Việt Nam, các kịch bản phát thải ròng bằng 0 đều cho rằng đỉnh phát thải sẽ rơi vào năm 2035, và cũng đồng ý rằng chiến lược năng lượng chính là theo đuổi điện khí hóa dựa trên các nguồn điện tái tạo. Với tình hình khan hiếm năng lượng hóa thạch mà báo cáo này vạch ra, phương án chính sách nào là phù hợp với chuyển dịch năng lượng ở Việt Nam, nhất là trong bối cảnh khủng hoảng năng lượng hiện nay. Các phương án để hỗ trợ chuyển dịch năng lượng và an ninh năng lượng gồm có:

  1. Giảm phụ tải đỉnh bằng cách (i) thúc đẩy hiệu quả năng lượng (thông qua áp dụng các tiêu chuẩn công nghiệp, dán nhãn thiết bị, v.v.), (ii) ưu tiên phát điện phi tập trung (chẳng hạn năng lượng mặt trời áp mái có lưu trữ), và (iii) nhấn mạnh quản lý từ phía nhu cầu (đồng hồ thông minh, internet vạn vật, v.v.).
  2. Hoàn thiện phát triển dự án chuỗi giá trị điện khí với mỏ ngoài khơi Lô B. Lô B mang nguồn thu tài chính đáng kể cho Nhà nước vì chi phí sản xuất ổn định và có thể dự đoán được, không giống như thị trường LNG giao ngay. Mặc dù chi phí khí sản xuất từ Lô B có thể cao đối với sản xuất điện chạy nền phụ tải, nhưng dự án mang lại tính linh hoạt và công suất cần thiết để hỗ trợ mở rộng quy mô các nguồn điện tái tạo ở miền Nam.
  3. Xúc tiến các nguồn điện tái tạo. Mặc dù Chính phủ có thể khuyến khích phát triển, nhưng trọng tâm chính phải là đảm bảo một khuôn khổ pháp lý và quy định hỗ trợ một thị trường hiệu quả. Để giảm thiểu chi phí hệ thống, định hướng các dự án năng lượng tái tạo xây dựng tại khu vực phía Bắc, nơi có nhu cầu điện và công suất lưới cao. Phát triển thị trường nội địa cho điện gió ngoài khơi để có vị trí trong chuỗi cung ứng toàn cầu của ngành. Khai thác kiến thức tài chính và kỹ thuật của các nhà phát triển gió ngoài khơi quốc tế có trình độ. Tiếp tục mở rộng các trang trại gió gần bờ. Thúc đẩy tái định hướng chiến lược các công ty dầu khí quốc gia sang ngành công nghiệp năng lượng mới.

Dầu Nga lách cấm vận ra sao? – 3 kỳ

Dầu Nga lách cấm vận ra sao? – Kỳ 1: Lách qua ‘khe cửa’ của châu Âu

TT – 20/04/2023 13:38 GMT+7 – BẢO ANH

Sau khi bị Liên minh châu Âu (EU) cấm cửa, dầu mỏ Nga tìm đến những khách hàng khác. Song bằng một cách nào đó, dầu mỏ Nga vẫn lách qua được khe cửa của châu Âu.

Tàu chở dầu Yang Mei Hu (Trung Quốc) đang đậu tại trạm dầu thô ở thành phố Nakhodka, Nga vào tháng 6-2022 – Ảnh: Reuters

Trong báo cáo hằng tháng vừa công bố hồi giữa tháng 4, Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) cho biết hoạt động xuất khẩu dầu thô và các sản phẩm dầu mỏ của Nga đã tăng trong tháng 3-2023 lên mức cao nhất kể từ tháng 4-2020, cụ thể đã tăng thêm 600.000 thùng mỗi ngày, lên tổng cộng 8,1 triệu thùng/ngày. Sự gia tăng này đã nâng doanh thu ước tính của Nga từ xuất khẩu dầu mỏ lên 12,7 tỉ USD vào tháng 3-2023.

Giới quan sát cho rằng trong bối cảnh các nước phương Tây áp dụng những biện pháp trừng phạt nhằm vào dầu mỏ Nga vì cuộc xung đột Nga – Ukraine, lẽ ra lượng dầu Nga xuất khẩu sẽ giảm đi. Vậy rốt cuộc lượng dầu xuất khẩu tăng đáng kể như trên đã cập bến nơi nào?

Tiếp tục đọc “Dầu Nga lách cấm vận ra sao? – 3 kỳ”

Europe’s most powerful nuclear reactor kicks off in Finland

By JARI TANNER

FILE - The turbine hall of the nuclear power plant Olkiluoto 3 'OL3' is pictured under construction in Eurajoki, south-western Finland, March 23, 2011. Finland’s much-delayed and costly new nuclear reactor, Europe's most powerful by production capacity, has completed a test phase lasting over a year and started regular output, boosting the Nordic country’s electricity self-sufficiency significantly. The Olkiluoto 3 reactor, which has 1,600-megawatt capacity, was connected into the Finnish national power grid in March 2022 and kicked off regular production on Sunday, April 16, 2023. (AP Photo/Lehtikuva, Antti Aimo-Koivisto, File)

FILE – The turbine hall of the nuclear power plant Olkiluoto 3 ‘OL3’ is pictured under construction in Eurajoki, south-western Finland, March 23, 2011. Finland’s much-delayed and costly new nuclear reactor, Europe’s most powerful by production capacity, has completed a test phase lasting over a year and started regular output, boosting the Nordic country’s electricity self-sufficiency significantly. The Olkiluoto 3 reactor, which has 1,600-megawatt capacity, was connected into the Finnish national power grid in March 2022 and kicked off regular production on Sunday, April 16, 2023. (AP Photo/Lehtikuva, Antti Aimo-Koivisto, File)

HELSINKI (AP) — Finland’s much-delayed and costly new nuclear reactor, Europe’s most powerful by production capacity, has completed a test phase lasting more than a year and started regular output, boosting the Nordic country’s electricity self-sufficiency significantly.

The Olkiluoto 3 reactor, which has 1,600-megawatt capacity, was connected into the Finnish national power grid in March 2022 and kicked off regular production on Sunday. Operator Teollisuuden Voima, or TVO, tweeted that “Olkiluoto 3 is now ready” after a delay of 14 years from the original plan.

Tiếp tục đọc “Europe’s most powerful nuclear reactor kicks off in Finland”

ABD launches South, Southeast Asia clean transition fund

Alongside the GEAPP, the bank will support projects in India, Indonesia, Vietnam, Pakistan, and Bangladesh

 14 April 2023  Other News[Image: Peter Franken/Unsplash] Renews.biz

RELATED STORIES

European Commission launches green industrial plan1 FEBRUARY 2023NZ investor sets up Singapore clean power arm10 SEPTEMBER 2021Asia Pacific renewables ‘cheaper than coal by 2030’26 NOVEMBER 2020Macquarie unveils 20GW clean power push25 SEPTEMBER 2019Swiss fund eyes green Asia11 JULY 2017

The Asian Development Bank (ADB) and the Global Energy Alliance for People and Planet (GEAPP) have launched a new capital fund to accelerate clean energy access and transitions in countries across South and Southeast Asia including India, Indonesia, Vietnam, Pakistan, and Bangladesh.

GEAPP will provide an initial US$35m of catalytic capital towards the fund, which will be established and administered by ADB. 

With this partnership ADB and GEAPP aim to address the challenges of climate change and energy access and transition in Asia and beyond.

Tiếp tục đọc “ABD launches South, Southeast Asia clean transition fund”

Germany bids farewell to its last nuclear plants, eyes hydrogen future

By FRANK JORDANStoday

FILE - Water vapor rises from the RWE nuclear power plant Emsland in Lingen, western Germany, March 18, 2022. Germany is shutting down this nuclear power plant and two others on Saturday, April, 2023, as part of an energy transition agreed by successive governments. (AP Photo/Martin Meissner, File)

FILE – Water vapor rises from the RWE nuclear power plant Emsland in Lingen, western Germany, March 18, 2022. Germany is shutting down this nuclear power plant and two others on Saturday, April, 2023, as part of an energy transition agreed by successive governments. (AP Photo/Martin Meissner, File)

LINGEN, Germany (AP) — For 35 years, the Emsland nuclear power plant in northwestern Germany has reliably provided millions of homes with electricity and many with well-paid jobs in what was once an agricultural backwater.

Now, it and the country’s two other remaining nuclear plants are being shut down. Germany long ago decided to phase out both fossil fuels and nuclear power over concerns that neither is a sustainable source of energy.

Tiếp tục đọc “Germany bids farewell to its last nuclear plants, eyes hydrogen future”

Global Electricity Review 2023

Ember-climate.org

Wind and solar reached a record 12% of global electricity in 2022, and power sector emissions may have peaked.

Malgorzata Wiatros-Motyka

Senior Electricity Analyst

12 April 2023 | 85 min read

Ember’s fourth annual Global Electricity Review aims to provide the most transparent and up-to-date overview of changes in global electricity generation in 2022 and a realistic summary of how “on track” the electricity transition is for limiting global heating to 1.5 degrees.

The report analyses electricity data from 78 countries representing 93% of global electricity demand and includes estimated changes in the remaining generation. It also dives deeper into the top ten CO2 emitting countries and regions, accounting for over 80% of global CO2 emissions.

We make all of the data freely accessible to empower others to do their own analysis and help speed the switch to clean electricity. Use our Data Explorer to find out more.

Thank you to all of the contributors at Ember and to the peer reviewers on the Advisory Board.

Download report >>

Global Electricity Review 2023

Wind and solar reached a record 12% of global electricity in 2022, and power sector emissions may have peaked.

Malgorzata Wiatros-Motyka

Senior Electricity Analyst

12 April 2023 | 85 min read

Avail

About

Ember’s fourth annual Global Electricity Review aims to provide the most transparent and up-to-date overview of changes in global electricity generation in 2022 and a realistic summary of how “on track” the electricity transition is for limiting global heating to 1.5 degrees.

The report analyses electricity data from 78 countries representing 93% of global electricity demand and includes estimated changes in the remaining generation. It also dives deeper into the top ten CO2 emitting countries and regions, accounting for over 80% of global CO2 emissions.

We make all of the data freely accessible to empower others to do their own analysis and help speed the switch to clean electricity. Use our Data Explorer to find out more.

Thank you to all of the contributors at Ember and to the peer reviewers on the Advisory Board.

Executive summary

Wind and solar reach a record 12% of global electricity in 2022

As soon as 2023, wind and solar could push the world into a new era of falling fossil generation, and therefore of falling power sector emissions.

The global electricity sector is the first sector that needs to be decarbonised, in parallel with electricity demand rising, as electrification unlocks emissions cuts throughout the entire economy. The IEA Net Zero Emissions scenario points to a 2040 net zero power sector; ten years ahead of a net zero economy in 2050. Tracking the electricity transition, therefore, is critical to assess our climate progress.

The decarbonisation of the power sector is underway, as record growth in wind and solar drove the emissions intensity of the world’s electricity to its lowest ever level in 2022. It will be an impressive moment when power sector emissions begin to fall year-on-year, but the world is not there yet, and emissions need to be falling fast.

  • 01 Electricity at its cleanest, as wind and solar generate 12% of global power. The carbon intensity of global electricity generation fell to a record low of 36 gCO2/kWh in 2022, the cleanest-ever electricity. This was due to record growth in wind and solar, which reached a 12% share in the global electricity mix, up from 10% in 2021. Together, all clean electricity sources (renewables and nuclear) reached 39% of global electricity, a new record high. Solar generation rose by 24%, making it the fastest-growing electricity source for 18 years in a row; wind generation grew by 17%. The increase in global solar generation in 2022 could have met the annual electricity demand of South Africa, and the rise in wind generation could have powered almost all of the UK. Over sixty countries now generate more than 10% of their electricity from wind and solar. However, other sources of clean electricity dropped for the first time since 2011 due to a fall in nuclear output and fewer new nuclear and hydro plants coming online.
  • 02 Limited coal increase, gas plateaus. Power sector emissions rose in 2022 (+1.3%), reaching an all-time high. Electricity is cleaner than ever, but we are using more of it. Coal generation increased by 1.1%, in line with average growth in the last decade. The ‘coal power phasedown’ agreed at COP26 in 2021 may not have begun in 2022, but also the energy crisis didn’t lead to a major increase in coal burn as many feared. Gas power generation fell marginally (-0.2%) in 2022–for the second time in three years–in the wake of high gas prices globally. Gas-to-coal switching was limited in 2022 because gas was already mostly more expensive than coal in 2021. Only 31 GW of new gas power plants were built in 2022, the lowest in 18 years. But 2022 saw the lowest number of coal plant closures in seven years, as countries look to maintain back-up capacity, even as the transition picks up speed. 
  • 032022 may be “peak” power emissions. Wind and solar are slowing the rise in power sector emissions. If all the electricity from wind and solar instead came from fossil generation, power sector emissions would have been 20% higher in 2022. The growth alone in wind and solar generation (+557 TWh) met 80% of global electricity demand growth in 2022 (+694 TWh). Clean power growth is likely to exceed electricity demand growth in 2023; this would be the first year for this to happen outside of a recession. With average growth in electricity demand and clean power, we forecast that 2023 will see a small fall in fossil generation (-47 TWh, -0.3%), with bigger falls in subsequent years as wind and solar grow further. That would mean 2022 hit “peak” emissions. A new era of falling power sector emissions is close.

Download report >>

ASEAN Taxonomy for Sustainable Finance – Version 2

asean.org

ASEAN FINANCE SECTORAL BODIES RELEASE ASEAN TAXONOMY FOR SUSTAINABLE FINANCE
VERSION 2
The ASEAN Taxonomy Board (ATB), representing ASEAN finance sectoral bodies, today took the next
step towards meeting the Paris Agreement commitments, with the release of the ASEAN Taxonomy
for Sustainable Finance Version 2 (Version 2). While the first version laid out the broad framework of
the ASEAN Taxonomy, Version 2 consists of the (a) complete Foundation Framework comprising
detailed methodologies for assessing economic activities; and (b) Technical Screening Criteria (TSC)
for the first focus sector ie Electricity, Gas, Steam and Air Conditioning Supply sector (Energy sector)
under the Plus Standard. TSCs for other focus sectors will be published in the subsequent versions of
the ASEAN Taxonomy. Version 2 builds on the conceptual thinking of the multi-tiered framework
outlined in Version 1. The multi-tiered framework is intended to facilitate transition of ASEAN Member
States (AMS) recognising the diversity in economic development, financial sector, and infrastructure
maturity.
Through the Foundation Framework which adopts a principles-based approach, users are now able to
qualitatively assess economic activities using guiding questions, decision trees and use cases for all
the four environmental objectives(EOs) and three essential criteria (EC). The environmental objectives
and essential criteria, as well as guiding questions that make up the Foundation Framework are
designed to be readily applicable to all AMS as well as stakeholders in the financial sector and business
enterprises. Using the guiding questions, activities are classified as Green, Amber or Red.
The Plus Standard adopts a more advanced assessment and methodology that is based on specific TSC
and science-based thresholds in classifying activities. To further encourage and recognise transition
efforts by businesses, the Plus Standard contains Amber Tier 2 and Amber Tier 3 classifications which
will be retired over time. This is in addition to the Green tier that is aligned with other relevant
international taxonomies and benchmarked to the 1.50C Paris Agreement target.
.
Version 2 also highlights the importance of social aspects in the Taxonomy, by incorporating it as the
ASEAN Taxonomy’s third EC, alongside “Do No Significant Harm” (DNSH) and “Remedial Measures to
Transition” (RMT). In combination with other features such as the expansion of the “Do No Significant
Harm” criteria, common building blocks are established to enable an orderly and just transition and
foster sustainable finance adoption by ASEAN countries.
In considering ASEAN’s specific circumstances, the Taxonomy recognises efforts to the early
retirement of coal-fired power plants. A global first for a regional taxonomy, the ATB has thoroughly
considered how and where coal phase-outs (CPOs) can play a role in decarbonisation in support of the
Paris Agreement goals and when approached correctly, provides a powerful tool for transition.

The ASEAN Taxonomy Version 2 can be found at the following websites: • Association of Southeast Asian Nations – https://asean.org/wpcontent/uploads/2023/03/ASEAN-Taxonomy-Version-2.pdf

Saudi Arabia và Iran: Bán anh em xa…

SÁNG ÁNH 25/03/2023 13:32 GMT+7

TTCTSaudi Arabia làm lành với Iran mở ra hy vọng về một Trung Đông bớt đi những tang thương bom đạn.

4 h sáng 14-9-2019, quân Houthi (thân Iran) từ Yemen bắn qua Saudi 25 máy bay không người lái, có lẽ giá thành là 15.000 USD một chiếc, tức tổng trị giá 375.000 USD. 19 chiếc trúng đích là khu Nhà máy dầu Abqaiq-Khurais, làm tê liệt sản xuất trong hai tuần. 

Khu nhà máy này chiếm 1/2 sản xuất dầu của Saudi (mà dầu của Saudi thì chiếm 5% của thế giới) – khoảng 5,7 triệu thùng/ngày.

Cuộc tấn công khiến Saudi mất 365 triệu đô la một ngày với giá dầu lúc đó là 64 USD/thùng. Tuy dần dà cũng khắc phục được, thị trường chứng khoán Saudi mất ngay 40 tỉ USD. 

Tiếp tục đọc “Saudi Arabia và Iran: Bán anh em xa…”

Doanh nghiệp mòn mỏi chờ cơ chế đấu nối điện mặt trời – “Mắc cạn” điện mặt trời, điện gió (3 bài)

VNE – Thứ tư, 22/2/2023, 20:32 (GMT+7)

Doanh nghiệp mòn mỏi chờ cơ chế đấu nối điện mặt trời

Hai năm kể từ khi Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) công bố tạm ngừng đấu nối điện mặt trời mái nhà, các doanh nghiệp vẫn mòn mỏi chờ cơ chế.

Băn khoăn về chính sách điện mặt trời được nhiều doanh nghiệp nêu tại buổi giám sát Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016-2021 của Đoàn đại biểu Quốc hội TP HCM, ngày 22/2.

Tổng giám đốc Công ty Sao Nam Nguyễn Thượng Quân, chuyên sản xuất điện mặt trời, cho biết Việt Nam khuyến khích phát triển điện mặt trời từ năm 2016, nhiều doanh nghiệp và người dân đua nhau đầu tư. Lượng điện này sẽ hoà vào mạng lưới quốc gia và được EVN mua theo giá FIT 2 trong vòng 20 năm. Tuy nhiên, chính sách này hết hiệu lực vào 31/12/2020, từ đó đến nay, hệ thống điện mặt trời không còn được đấu nối vào lưới điện.

Lắp đặt điện mặt trời mái nhà tại TP HCM. Ảnh: EVNHCM.

Tiếp tục đọc “Doanh nghiệp mòn mỏi chờ cơ chế đấu nối điện mặt trời – “Mắc cạn” điện mặt trời, điện gió (3 bài)”

Mapped: Asia’s Biggest Sources of Electricity by Country

element.visualcapitalist.com

Mapped: Asia’s Biggest Sources of Electricity by Country

Mapped: Asia’s Biggest Sources of Electricity by Country

The International Energy Agency (IEA) predicts that Asia will account for half of the world’s electricity consumption by 2025, with one-third of global electricity being consumed in China.

To explore how this growing electricity demand is currently being met, the above graphic maps out Asia’s main sources of electricity by country, using data from the BP Statistical Review of World Energy and the IEA.

A Coal-Heavy Electricity Mix

Although clean energy has been picking up pace in Asia, coal currently makes up more than half of the continent’s electricity generation.

No Asian countries rely on wind, solar, or nuclear energy as their primary source of electricity, despite the combined share of these sources doubling over the last decade.

 % of total electricity mix, 2011% of total electricity mix, 2021 
Coal55%52% 
Natural Gas19%17%
Hydro12%14%
Nuclear5%5%
Wind1%4%
Solar0%4%
Oil6%2%
Biomass1%2%
Total Electricity Generated9,780 terawatt-hours15,370 terawatt-hours

The above comparison shows that the slight drops in the continent’s reliance on coal, natural gas, and oil in the last decade have been absorbed by wind, solar, and hydropower. The vast growth in total electricity generated, however, means that a lot more fossil fuels are being burned now (in absolute terms) than at the start of the last decade, despite their shares dropping.

Following coal, natural gas comes in second place as Asia’s most used electricity source, with most of this demand coming from the Middle East and Russia.

Zooming in: China’s Big Electricity Demand

Tiếp tục đọc “Mapped: Asia’s Biggest Sources of Electricity by Country”

The US Energy Department’s hydrogen gamble: Putting the cart before the horse

February 28, 2023

Suzanne Mattei and David Schlissel and Dennis Wamsted, IEEFA

  

It’s a problem of timing. The U.S. Department of Energy (DOE) is about to make decisions on whether to fund methane-based hydrogen hubs, when it does not yet know whether such hubs will be clean enough to qualify—reliably and over the long term—for the grant of funding. Charging ahead without that knowledge is putting the cart before the horse.

The federal Bipartisan Infrastructure Act of 2021, Section 40314, authorizes the DOE to invest billions of dollars to commercialize technologies that strengthen U.S. energy independence and cut carbon emissions. The statute allocates $8 billion for building regional clean hydrogen hubs. These hubs are not experimental pilot projects (funding for which is established in another section of the law), but rather infrastructure development projects to establish jobs-generating, hydrogen-based industrial centers. The program is designed to encourage hydrogen production not only from electrolysis of water, but also from chemical processing of methane from natural gas—if the carbon emissions can be captured efficiently enough to qualify the project as “clean.”

Tiếp tục đọc “The US Energy Department’s hydrogen gamble: Putting the cart before the horse”

Russia sanctions and gas price crisis reveal danger of investing in “blue” hydrogen

May 23, 2022

Arjun Flora and Ana Maria Jaller-Makarewicz IEEFA

Download as PDF

Key Findings

Elevated gas prices and a future tight market means blue hydrogen is no longer a low-cost solution.

IEEFA estimates that blue hydrogen costs published by the UK government last year are now 36% higher, calling into question continued policy support for development of the technology.

Tiếp tục đọc “Russia sanctions and gas price crisis reveal danger of investing in “blue” hydrogen”

Tái cơ cấu ngành Công thương: Loại bỏ bao cấp, độc quyền ngành năng lượng

Đề án tái cơ cấu ngành Công thương đến năm 2030 nêu rõ, kiên quyết loại bỏ bao cấp, độc quyền, thiếu minh bạch ngành năng lượng.

baogiaothong.vn

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định 165/QĐ-TTg phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành Công Thương giai đoạn đến năm 2030.

Mục tiêu tổng quát của Đề án là tái cơ cấu ngành Công thương nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, nâng cao năng suất, chất lượng, giá trị gia tăng và năng lực cạnh tranh của ngành…

Với mục tiêu này, Bộ Công thương cũng được đề ra từng nhiệm vụ cụ thể, bao gồm: Tái cơ cấu ngành công nghiệp, tái cơ cấu ngành năng lượng, tái cơ cấu lĩnh vực xuất nhập khẩu, tái cơ cấu thị trường trong nước và hội nhập kinh tế quốc tế.

tái cơ cấu ngành công thương: loại bỏ bao cấp, độc quyền ngành năng lượng

Tiếp tục đọc “Tái cơ cấu ngành Công thương: Loại bỏ bao cấp, độc quyền ngành năng lượng”