I'm from Hanoi, Viet Nam.
I'm an author of Dot Chuoi Non (dotchuoinon.com/author/hangbelu/), a blog on Positive thinking, founded by Dr. Tran Dinh Hoanh, an attorney in Washington DC.
I'm a co-founder of Conversations on Vietnam Development - cvdvn.net, a virtual think tank; a co-founder of POTATO - potato.edu.vn, working on outdoor education programs for kids in Vietnam. My English blog: hangbelu.wordpress/.
I'm studying the Buddha's teaching and the teaching of Jesus. I practice mindful living including meditation.
I hold a PhD on Sustainable Energy Systems from University of Lisbon and Aalto University.
I graduated from Hanoi University of Technology on Environmental Engineering. I obtained a Master degree of the same major from Stanford University and Nanyang Technological University.
I play table tennis as a hobby.
The world is in deep trouble on climate change, but if we really put our shoulder to the wheel we can turn things around. Loosely, that’s the essence of today’s report by the Intergovernmental Panel on Climate Change (IPCC).
The IPCC is the world’s official body for assessment of climate change. The panel has just released its Synthesis Report, capping off seven years of in-depth assessments on various topics.
The report draws out the key insights from six previous reports, written by hundreds of expert authors. They spanned many thousands of pages and were informed by hundreds of thousands of comments by governments and the scientific community.
SKĐS – Chu kỳ La Nina chấm dứt để chuyển sang El Nino, dự báo mùa hè năm 2023 sẽ khắc nghiệt với khô hạn diện rộng, nắng nóng gay gắt với nền nhiệt cao.
Nắng nóng đến sớm
Theo Trung tâm Khí tượng thủy văn quốc gia nhận định, nắng nóng có khả năng xuất hiện cục bộ tại Tây Bắc Bộ, vùng núi phía Tây Bắc và Trung Trung Bộ trong nửa cuối tháng 3, đầu tháng 4/2023; riêng khu vực Nam Bộ có thể xuất hiện nhiều ngày nắng nóng, tập trung ở các tỉnh miền Đông Nam Bộ.
Cao điểm nắng nóng năm nay xuất hiện từ tháng 6 đến tháng 8, chủ yếu ở Bắc Bộ và Trung Bộ, cường độ nắng nóng có thể gay gắt hơn so với cùng thời kỳ năm 2022. Trong các tháng này, nhiệt độ trên phạm vi cả nước phổ biến ở mức cao hơn khoảng 0,5 độ C so với trung bình nhiều năm cùng thời kỳ.
Cũng theo cơ quan khí tượng, từ tuần sau, các hình thế thời tiết gây nắng nóng bắt đầu xuất hiện đó là vùng áp thấp nóng phía Tây mở rộng về nước ta, áp cao cận nhiệt đới ổn định và khối khí biển từ vịnh Bengal thổi tới theo hướng Tây Nam. Đối với Bắc Bộ và Trung Bộ, thời gian xảy ra nắng nóng dự báo khoảng từ ngày 21 đến ngày 24/03, còn Nam Bộ khả năng cường độ nắng sẽ tiếp tục duy trì.
Mùa hè năm nay sẽ đến sớm và nắng nóng gay gắt hơn.
Phim tài liệu ‘Children of the Mist’ (‘Những đứa trẻ trong sương’) của đạo diễn người Tày 30 tuổi Hà Lệ Diễm có tên trong danh sách rút gọn của đề cử Oscar lần thứ 95, theo thông tin công bố rạng sáng 22/12 (giờ Hà Nội).
Trong danh sách rút gọn của hạng mục “Phim tài liệu dài xuất sắc” tại Oscar 2023 đăng tải trên trang Indiewire, Children of the Mist (Những đứa trẻ trong sương) là một trong 15 đề cử. Phim đứng chung các tác phẩm All That Breathes (Anh), All the Beauty and the Bloodshed (Mỹ), Bad Axe (Mỹ),Descendant (Mỹ), Fire of Love (Mỹ – Canada),Hallelujah: Leonard Cohen, a Journey, a Song (Mỹ – Canada), Hidden Letters (Trung Quốc), A House Made of Splinters (Đan Mạch), The Janes (Mỹ),Last Flight Home (Mỹ), Moonage Daydream (Đức – Mỹ), Navalny (Mỹ), Retrograde (Mỹ),The Territory (Mỹ – Anh – Brazil – Đan Mạch).
Danh sách đề cử sẽ tiếp tục rút gọn một lần nữa để có top 9 cuối cùng tranh giải. Trong khi, phim còn lại của Việt Nam được gửi đến Oscar năm nay – 578: Phát đạn của kẻ điên – có sự góp mặt của hoa hậu H’Hen Niê bị loại khỏi top 15 “Phim truyện quốc tế xuất sắc”.
Poster phim tài liệu ‘Children of the Mist’. Ảnh: Fanpage Children of the Mist
Đây là phim đầu tiên mang quốc tịch Việt Nam tham gia danh sách rút gọn tại đề cử Oscar. Năm 1993, phim Mùi đu đủ xanh của đạo diễn Trần Anh Hùng được Viện Hàn lâm Khoa học và Điện ảnh Mỹ xếp vào top 5 đề cử cuối cùng cho “Phim nói tiếng nước ngoài xuất sắc” ở giải thưởng này. Tác phẩm đó có câu chuyện về người Việt, lời thoại tiếng Việt, đạo diễn và dàn diễn viên gốc Việt nhưng được quay ở Pháp và được đứng tên bởi hãng phim Pháp.
The split between the two main sects within Islam goes back some 1,400 years.
SARAH PRUITT UPDATED:JAN 10, 2022ORIGINAL:JUL 31, 2019
Though the two main sects within Islam, Sunni and Shia, agree on most of the fundamental beliefs and practices of Islam, a bitter split between the two goes back some 14 centuries. The divide originated with a dispute over who should succeed the Prophet Muhammad as leader of the Islamic faith he introduced.
Today, about 85 percent of the approximately 1.6 billion Muslims around the world are Sunni, while 15 percent are Shia, according to an estimate by the Council on Foreign Relations. While Shia represent the majority of the population in Iran, Iraq, Bahrain and Azerbaijan and a plurality in Lebanon, Sunnis are the majority in more than 40 other countries, from Morocco to Indonesia.
Despite their differences, Sunni and Shia have lived alongside each other in relative peace for most of history. But starting in the late 20th century, the schism deepened, exploding into violence in many parts of the Middle East as extreme brands of Sunni and Shia Islam battle for both religious and political supremacy.
The Aftermath of Muhammad’s Death
The roots of the Sunni-Shia divide can be traced all the way back to the seventh century, soon after the death of the prophet Muhammad in A.D. 632. While most of Muhammad’s followers thought that the other elite members of the Islamic community should choose his successor, a smaller group believed only someone from Muhammad’s family—namely his cousin and son-in-law, Ali—should succeed him. This group became known as the followers of Ali; in Arabic the Shiat Ali, or simply Shia.
“The essence of the problem is that Muhammad died without a male heir, and he never clearly stated who he would want to be his successor,” says Lesley Hazleton, author of After the Prophet: The Epic Story of the Sunni-Shia Split in Islam. “This was important, because by the time he died, he had basically brought all the tribes of Arabia together into a kind of confederation that became the ummah—the people or nation of Islam.”
Eventually the Sunni majority (named for sunna, or tradition) won out, and chose Muhammad’s close friend Abu Bakr to become the first caliph, or leader, of the Islamic community. Ali eventually became the fourth caliph (or Imam, as Shiites call their leaders), but only after the two that preceded him had both been assassinated.
The key question is whether ASEAN can make a constructive and meaningful contribution to resolving its own internal divisions, let alone to influencing the behavior of China and the United States. Such outcomes may be unlikely but not impossible if the ASEAN states can develop a coherent, continuing, and collective response to the challenges they face.
The Association of Southeast Asian Nations (ASEAN) currently faces a series of major, historically unprecedented, challenges. Perhaps the most consequential of these new threats is the intensifying strategic, economic, and even institutional competition between the United States and China. ASEAN’s rather predictable response to this geopolitical contest has been to “hedge” and avoid choosing between the two great powers. While this strategy may be understandable, it threatens to undermine ASEAN’s much vaunted “centrality” and the geopolitical and diplomatic relevance of the organization as a whole. This article explores the background to these developments and Southeast Asia’s relationship with both the United States and China. I argue that the limited impact of ASEAN-style multilateralism helps to explain why great powers are creating alternative forums or simply paying lip service to the notion of ASEAN centrality.
VTV.vn – Thương trò vất vả, có một cô giáo suốt 18 năm đưa học sinh đi học qua sông.
Xóm Nhạc, xã Đồng Ruộng là vùng sâu vùng xa đặc biệt khó khăn của huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình. Nằm lọt thỏm trong lòng hồ sông Đà, người dân chủ yếu phải di chuyển bằng thuyền, ghe. Thế nhưng, với gần 60% gia đình thuộc hộ nghèo và cận nghèo, có những người chẳng thể mua nổi 1 chiếc thuyền. Con đường đến trường của những đứa trẻ cũng vì thế mà khó khăn hơn.
Thương trò vất vả, cô Quách Thị Bích Nụ – Phó Hiệu trưởng Trường Mầm non Đồng Ruộng, Đà Bắc, Hoà Bình suốt 18 năm đưa học sinh đi học qua sông. Cần mẫn và bền bỉ từng ấy năm, cô Nụ đã chở biết bao lứa học sinh tới trường.
Lo trò nguy hiểm, cô Nụ bán đi đôi bò vốn được cha mẹ trang bị cho làm của hồi môn, để có phương tiện đưa học sinh đến lớp.
Cô Quách Thị Bích Nụ – Phó Hiệu trưởng Trường Mầm non Đồng Ruộng, Đà Bắc, Hoà Bình chia sẻ: “Dù có 1 cháu, 10 hay 17 cháu, tôi vẫn sẽ tiếp tục công việc này. Chưa bao giờ có ý nghĩ vất vả quá thì thôi. Nếu ngừng thì các cháu sẽ không được đến lớp. Tôi rất vui vì đã giúp chút chút cho các con được đến trường”.
In 2021, there were roughly 30 million more men than women in China, and a study estimates that there are over 62 million “missing” women—females who would be alive without gender discrimination. This gap may become a factor contributing to social instability.
For centuries, China boasted the largest population of any country, giving it significant global heft. That is changing as China’s population shrinks and ages at a faster rate than almost any other country. In 2022, China’s population dropped for the first time in decades, and in 2023 India surpassed China to become the world’s most populous nation. China’s changing demographics pose major, prolonged challenges for the country and its leaders. China has for decades reaped the economic dividends that came with having a young workforce to fuel China’s emergence as a global industrial powerhouse. Now, the number of Chinese retirees will soon skyrocket, reducing the size of China’s workforce and putting pressure on China’s social safety net and healthcare system.
China’s population grew at a breakneck pace during the mid-twentieth century, swelling nearly 50 percent between 1950 and 1970. Driven by fears of the extraordinary challenges of effectively governing a rapidly expanding population, the Chinese government began to institute population control measures in the 1970s. The “later, longer, fewer” (晚稀少) campaign, which was initiated in 1973, raised the legal age of marriage to 23 for women and 25 for men, encouraged at least a three-year period between births, and limited births to two children. Those who did not adhere to the new regulations faced penalties. This policy proved successful. Between 1970 and 1980, China’s fertility rate (the number of births per woman) plummeted from 6.1 to 2.7.https://datawrapper.dwcdn.net/8tnj5/1/SHARE
The UNDROP Declaration (1) adopted by the General Assembly of the United Nations on December 17, 2018 reaffirms the UN Declarations on the right to development (2) , the rights of indigenous peoples (3) and the universality of all human rights. It recognises the special relationship and interaction among peasants and other groups working in rural areas and their contribution to conserving and improving biodiversity as well as their own and world-wide food security.
Article 1 of the Declaration defines peasants as any person who engages in small-scale agricultural production for subsistence and/or for the market, who relies significantly on family, household or other non-monetarized labour and who has a special dependency on the land.
It recognises that peasants and people working in rural areas, including youth and the ageing, are migrating to urban areas due to a lack of incentives and the drudgery of rural life, due to insecure land tenure, discrimination and the lack of access to productive resources, financial services and information. The Declaration is based on a concern that peasants and rural workers are burdened with environmental degradation and climate change and suffer disproportionately from poverty, hunger and malnutrition. This Declaration is an important contribution to the advancement of a paradigm for development where the agency of peasants, indigenous and forest peoples is at its foundation.
#1 Philippines #2 India #3 Malaysia #4 China #5 Indonesia #6 Myanmar #7 Brazil #8 Vietnam #9 Bangladesh #10 Thailand
Many high-income countries generate high amounts of plastic waste, but are either better at processing it or exporting it to other countries. Meanwhile, many of the middle-income and low-income countries that both demand plastics and receive bulk exports have yet to develop the infrastructure needed to process it.
Visualized: Ocean Plastic Waste Pollution By Country
Ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), chỉ riêng năm 2011, lượng cát khai thác là 50 triệu tấn, dẫn đến hệ lụy không có giặc ngoại xâm mà đất đai vẫn bị mất dần. Theo ước tính của Bộ NN-PTNT, mỗi năm ĐBSCL bị mất 500ha, chỉ vài chục năm sau, diện tích ĐBSCL sẽ mất đi một nữa.
Nhu cầu về cát cho xây dựng ở ĐBSCL hiện rất lớn, trong khi nguồn cát bồi đắp từ sông Mê Kông ngày một ít đi
ĐÌNH TUYỂN
Nguồn tài nguyên quý hiếm không thể tái sinh
Một “mỏ cát” thường được hình thành vài trăm năm, thậm chí cả ngàn năm, nên nhiều nhà khoa học cho rằng đây là loại tài nguyên không tái tạo vì khi nó bị mất đi thì rất khó và rất lâu mới hình thành một khối lượng cát giá trị khai thác.
Cát sa mạc hình thành do sự ma sát, bào mòn chủ yếu do gió nên bị tròn nhẵn, mất khả năng kết dính với các loại vữa xi măng nên gần như không sử dụng cho xây dựng, nhiều quốc gia có sa mạc như ở vùng Trung Đông vẫn phải nhập cát về xây dựng.
Sand is the foundation of human construction and a fundamental ingredient in concrete, asphalt, glass and other building materials.
But sand, like other natural resources, is limited and its ungoverned extraction is driving erosion, flooding, the salination of aquifers and the collapse of coastal defences.
The United Nations Environment Programme (UNEP) has partnered with Kenyan spoken word poet Beatrice Kariuki to shed light on the problems associated with sand mining, part of a wider push towards a zero waste world.
“We must redouble our efforts to build a circular economy, and take rubble to build structures anew,” Kariuki says in a new video. “Because without new thinking, the sands of time will run out.”
Sand is the second-most used resource on Earth, after water. It is often dredged from rivers, dug up along coastlines and mined. The 50 billion tonnes of sand thought to be extracted for construction every year is enough to build a nine-storey wall around the planet.
A 2022 report from UNEP, titled Sand and Sustainability: 10 Strategic Recommendations to Avert a Crisis, found that sand extraction is rising about 6 per cent annually, a rate it called unsustainable. The study outlined the scale of the problem and the lack of governance, calling for sand to be “recognized as a strategic resource” and for “its extraction and use… to be rethought.”
The report builds on UNEP research from 2019 that found increasing demand for sand, which saw a three-fold growth over 20 years, had caused river pollution and flooding, while also shrinking aquifers and deepening droughts.
UNEP has identified solutions to the problems linked to sand mining, including the creation of legal frameworks for sand extraction. There is also a need to develop a circular economy for sand and other building materials, accurately map and monitor sand resources, and restore ecosystems damaged by sand mining.
Recycling construction material from demolition sites and developing the potential of ore-sand are two simple ways to reduce the consumption of new sand, while contributing to global circular economy ambitions, the Sand and Sustainability report found. Ore-sand is a by-product of mineral processing designed for construction and industrial application that reduces the production of mine tailings and potentially provide an alternative source of sand.
To fight the pervasive impact of pollution on society, UNEP launched #BeatPollution, a strategy for rapid, large-scale and coordinated action against air, land and water pollution. The strategy highlights the impact of pollution on climate change, nature and biodiversity loss, and human health. Through science-based messaging, the campaign showcases how transitioning to a pollution-free planet is vital for future generations.
Để nâng công suất hoạt động của thuyền, ông Liêm cải tiến thân thuyền rộng lắp tấm pin năng lượng lớn, dùng thêm bộ phát điện chạy bằng sức nước.
Hơn hai tháng nay, “kỹ sư nông dân” Huỳnh Thiện Liêm (xã Trường Xuân, Tháp Mười, Đồng Tháp) đi sớm về khuya cùng cộng sự Huỳnh Văn Trăng và một số công nhân cải tiến chiếc thuyền du lịch chạy bằng năng lượng mặt trời. Ông từng giới thiệu mô hình thuyền tại hội chợ công nghệ Techmart 2015 ở Hà Nội khiến nhiều người chú ý, một số đơn vị đặt hàng để phục vụ du lịch.
Ông Liêm (áo xanh) cùng cộng sự liên tục cải tiến chiếc thuyền hoạt động hiệu quả hơn. Ảnh: Hoàng Phương.
Chiếc thuyền ban đầu hoạt động trên nguyên tắc tích trữ năng lượng từ ánh sáng mặt trời qua tấm pin rồi nạp vào bình ắc quy, giúp chạy khoảng 30 km liên tục trong 3 tiếng với vận tốc 8-12 km/giờ. Thuyền được đánh giá là phương tiện đầu tiên ở đồng bằng sông Cửu Long ứng dụng được năng lượng xanh để khai thác du lịch.
Mapped: Asia’s Biggest Sources of Electricity by Country
The International Energy Agency (IEA) predicts that Asia will account for half of the world’s electricity consumption by 2025, with one-third of global electricity being consumed in China.
To explore how this growing electricity demand is currently being met, the above graphic maps out Asia’s main sources of electricity by country, using data from the BP Statistical Review of World Energy and the IEA.
A Coal-Heavy Electricity Mix
Although clean energy has been picking up pace in Asia, coal currently makes up more than half of the continent’s electricity generation.
No Asian countries rely on wind, solar, or nuclear energy as their primary source of electricity, despite the combined share of these sources doubling over the last decade.
% of total electricity mix, 2011
% of total electricity mix, 2021
Coal
55%
52%
Natural Gas
19%
17%
Hydro
12%
14%
Nuclear
5%
5%
Wind
1%
4%
Solar
0%
4%
Oil
6%
2%
Biomass
1%
2%
Total Electricity Generated
9,780 terawatt-hours
15,370 terawatt-hours
The above comparison shows that the slight drops in the continent’s reliance on coal, natural gas, and oil in the last decade have been absorbed by wind, solar, and hydropower. The vast growth in total electricity generated, however, means that a lot more fossil fuels are being burned now (in absolute terms) than at the start of the last decade, despite their shares dropping.
Following coal, natural gas comes in second place as Asia’s most used electricity source, with most of this demand coming from the Middle East and Russia.
October 19, 2022—Recently, nutrition research has been linking both hunger and obesity to the same problem—diets high in sugar and refined starch. Experts from Harvard T.H. Chan School of Public Health commented in an October 5, 2022, Washington Post article about the growing consensus that the kind of food people eat is more important for healthy weight than the number of calories consumed.
“That puzzled me for many years—how could it be that people who were hungry or didn’t seem to have enough money to buy enough food could be more overweight or obese than people who had lots of resources,” said Walter Willett, professor of epidemiology and nutrition. “There are multiple lines that connect poverty, food insecurity, and obesity,” he said. “One of the most important connections is just simply poor food quality.”
A recent study led by David Ludwig, professor in the Department of Nutrition, and co-authored by Willett, explained a mechanism linking hunger and obesity: insulin. Foods like fries and sugary cereals cause insulin to spike, which causes people to feel hungrier and gain weight. The process is similar to the way that hormonal signals spur pregnant women and growing teenagers to eat more, Ludwig said. This phenomenon suggests that conventional wisdom around addressing weight issues should be upended, according to the authors.
“How long do you stick with a paradigm that’s based ultimately on eat less and move more, in one form or another, when it’s not working?” Ludwig said.
PNO – Các nhà nghiên cứu ở Anh cho biết hầu hết các tuyên bố về những lợi ích về sức khỏe đối với các sản phẩm sữa công thức đều có rất ít bằng chứng chứng minh. Đồng thời kêu gọi các chính phủ nên áp dụng các quy tắc tiếp thị chặt chẽ hơn trên toàn thế giới.
Theo một bài báo trên tạp chí y khoa BMJ hôm 16/2, phần lớn các thông tin về sức khỏe được sử dụng để quảng cáo sữa bột trẻ em trên toàn thế giới không được hỗ trợ bởi bằng chứng khoa học và yêu cầu các sản phẩm thay thế sữa mẹ nên được bán trong bao bì đơn giản.
Nghiên cứu được đưa ra một tuần sau khi một nhóm các bác sĩ và nhà khoa học kêu gọi siết chặt quy định đối với ngành công nghiệp sữa công thức trị giá 55 tỉ USD đối với hoạt động tiếp thị “săn mồi” mà họ cho rằng khai thác nỗi sợ hãi của những người mới làm cha mẹ.
Các công ty sữa công thức đang tiếp thị sản phẩm của họ vượt quá mức những dữ liệu khoa học có được
Nuôi con bằng sữa mẹ đã được công nhận mang lại nhiều lợi ích sức khỏe rất lớn cho trẻ sơ sinh. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến nghị nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu đời của trẻ. “Tuy nhiên, khuyến nghị đó được áp dụng cho chưa đến một nửa số trẻ sơ sinh trên toàn cầu”, theo báo cáo của WHO.
Tiến sĩ Daniel Munblit, giảng viên cao cấp tại Đại học Hoàng gia London, Anh và là tác giả của nghiên cứu mới, cho biết các nhà nghiên cứu không chống lại sữa công thức dành cho trẻ sơ sinh vì đây vẫn là một lựa chọn cho những bà mẹ không thể hoặc chọn không cho con bú. “Nhưng chúng tôi cực lực phản đối việc tiếp thị sữa công thức cho trẻ sơ sinh không phù hợp, vốn đưa ra những tuyên bố gây hiểu lầm mà thiếu bằng chứng khoa học”, tiến sĩ Munblit nói.
Tiến sĩ Munblit và một nhóm các nhà nghiên cứu quốc tế đã xem xét các tuyên bố về sức khỏe đối với 814 sản phẩm trên trang web của các công ty sữa bột trẻ em ở 15 quốc gia, bao gồm Úc, Canada, Đức, Ấn Độ, Ý, Nhật Bản, Nigeria, Na Uy, Pakistan, Nga, Ả Rập Saudi, Nam Phi, Tây Ban Nha, Vương quốc Anh và Hoa Kỳ.
“Tuyên bố phổ biến nhất của các công ty là sữa công thức hỗ trợ phát triển trí não, tăng cường hệ thống miễn dịch và giúp tăng trưởng chiều cao… Tuy nhiên, theo nghiên cứu được công bố trên tạp chí BMJ, một nửa số sản phẩm không có bằng chứng chứng minh lợi ích sức khỏe như đã tuyên bố. 3/4 không đề cập đến bằng chứng khoa học.
Trong số những công tuy cung cấp tài liệu tham khảo khoa học thì hơn một nửa chỉ ra các bài đánh giá, ý kiến hoặc nghiên cứu trên động vật.
Chỉ có 14% các sản phẩm đề cập đến các thử nghiệm lâm sàng đã đăng ký trên người. Tuy nhiên, 90% các thử nghiệm đó có nguy cơ sai lệch cao, bao gồm thiếu dữ liệu hoặc phát hiện không hỗ trợ cho tuyên bố. Và gần 90% các thử nghiệm lâm sàng là từ các tác giả nhận được tài trợ từ (hoặc có quan hệ với) ngành công nghiệp sữa công thức”, trích từ nghiên cứu cho biết.
Tiến sĩ Munblit cho biết, các thông tin được sử dụng để quảng cáo các sản phẩm sữa công thức đều xoáy vào cao cấp, điều này có thể gây nhầm lẫn cho các bậc cha mẹ vì tưởng rằng các thành phần này là thiết yếu. Thậm chí, những lời quảng cáo này còn gây đau khổ cho những bà mẹ nghèo vì họ cảm thấy có lỗi vì không đủ tiền mua sữa tốt nhất cho con. Theo ông, các chính phủ nên áp dụng quy tắc tiếp thị chặt chẽ hơn nhằm tránh quảng cáo quá lố và sữa nên được đóng trên bao bì đơn giản nhằm giảm áp lực giá cả lên các bà mẹ.