What is just energy transition? And why is it important?

UNDP

November 3, 2022

Students from India eat lunch cooked with the steam generated from a solar energy-based steam generator

Photo: Prashanth Vishwanathan/UNDP India

Since the industrial revolution, fossil fuels have powered extraordinary growth and development, albeit with huge costs to our climate. As a direct result, we are today in a climate emergency.

To avert catastrophe, we must now radically switch to a sustainable, net-zero future. This transition needs to happen fast, but it also has to happen in a fair and inclusive way.

If done right, the transition offers immense opportunities: a systems change in which all communities, workers, and countries are lifted up.

Promisingly, momentum around “just transition” is gathering pace. We are seeing it emerge in the global dialogue around decarbonization and net zero. More countries are referencing it in their short and long-term climate plans. Partners are coming together, and coalitions are forming.

So what’s it all about?

What is “just transition”?

The concept of “just transition” has been around since the 1980s, when it was used in a movement by US trade unions to protect workers affected by new water and air pollution regulations. 

In recent years, the concept has gained traction with reference to meeting climate goals by ensuring the whole of society – all communities, all workers, all social groups – are brought along in the pivot to a net-zero future.

Tiếp tục đọc “What is just energy transition? And why is it important?”

Migration, kids’ education and the future of the Mekong Delta

vnexpress.net

February 7, 2022 | 10:05 am GMT+7 Truong Chi Hung

Bang was my schoolmate back in middle school. After finishing ninth grade he dropped out though his results were the second best in the entire school.

At the time Uncle Sau, his father, said his family had plenty of farmlands, and so there was no need to study, and staying at home and farming was enough for him to live a healthy life.

At the age of 16 Bang just did as he was told by the adults. A few years later he became his family’s breadwinner. He was by himself taking care of two hectares of lands and growing three crops a year, and so there was never a shortage of food.

Then he got married, had children and built a family like all others in my hometown.

People in the Mekong Delta have a saying: “Barrels can be used to measure rice but no one uses barrels to measure letters,” meaning food and clothing are always top priority, but getting an education, while nice, is not an imperative.

Tiếp tục đọc “Migration, kids’ education and the future of the Mekong Delta”

Tỉ lệ mù chữ ở Đồng bằng sông Cửu Long vẫn còn cao

laodong.vn

Công tác xoá mù chữ được xác định là một trong những công tác quan trọng của ngành giáo dục. Tuy nhiên, tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long, công tác xoá mù chữ vẫn còn nhiều hạn chế và số người mù chữ vẫn còn chiếm tỉ lệ cao.

Tỉ lệ mù chữ còn cao

Theo đánh giá của Bộ Giáo dục và Đào tạo, nhìn chung trong cả giai đoạn 2010-2020, mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng tỉ lệ biết chữ trong độ tuổi 15-60 của vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) vẫn thấp hơn so với tỉ lệ biết chữ trung bình của cả nước tại cùng thời điểm. Tỉ lệ người mù chữ của cả vùng cao hơn các vùng khác. 

 
 Kết quả Xoá mù chữ giai đoạn 2010-2020 và 2022 của vùng Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước. Nguồn: Thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo

Theo thống kê, số người mù chữ trong độ tuổi 15-60 của khu vực ĐBSCL còn khoảng hơn 441.000 người, chiếm 38,26% số người mù chữ của toàn quốc. Trong đó, Trà Vinh và Cà Mau là 2 tỉnh có tỉ lệ người mù chữ cao.

Đồng thời, tỉ lệ huy động người tham gia học xóa mù chữ và giáo dục tiếp tục sau biết chữ của khu vực chỉ đạt 0,46%, thấp hơn nhiều so với tỉ lệ huy động của toàn quốc là 2,34%.

Theo Tổng điều tra dân số năm 2019, tỉ lệ lao động qua đào tạo có trình độ từ sơ cấp trở lên của khu vực ĐBSCL là 13,6%, thấp hơn 10% so với toàn quốc và thấp nhất so với các khu vực khác. Còn theo báo cáo kinh tế thường niên năm 2022, tỉ lệ lao động đã qua đào tạo (14,9%) và tỉ trọng lực lượng lao động có trình độ đại học trở lên (6,8%) của vùng thấp nhất cả nước.

Nhìn chung, chất lượng nguồn nhân lực khu vực ĐBSCL chưa đáp ứng yêu cầu. Đây là rào cản trong phát triển kinh tế – xã hội của các địa phương trong vùng.

Tiếp tục đọc “Tỉ lệ mù chữ ở Đồng bằng sông Cửu Long vẫn còn cao”

Tình trạng di cư, sự chênh lệch về mức sống là thách thức lớn cho ĐBSCL

HƯƠNG MAI  –  Thứ ba, 02/08/2022 17:54 (GMT+7)

laodong.vn

Sự khác nhau về mức sống và cơ hội việc làm dẫn đến việc người dân từ ĐBSCL di cư lên các đô thị và khu công nghiệp ở TP.Hồ Chí Minh, Đông Nam Bộ.

Tình trạng di cư, sự chênh lệch về mức sống là thách thức lớn cho ĐBSCL

Trong công bố báo cáo kinh tế thường niên năm 2022 về tình hình kinh tế ĐBSCL và những vấn đề quan trọng của vùng, ở phương diện xã hội, thách thức đầu tiên của ĐBSCL là thiếu việc làm ở nông thôn.

Tỉ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi lao động của ĐBSCL năm 2020 là 3,47%, cao thứ 2 toàn quốc, chỉ sau Tây Nguyên; tỉ lệ thiếu việc làm ở khu vực nông thôn ĐBSCL cao gấp đôi so với khu vực thành thị (3,97% so với 1,87%).

Tiếp tục đọc “Tình trạng di cư, sự chênh lệch về mức sống là thách thức lớn cho ĐBSCL”

Tái cơ cấu ngành Công thương: Loại bỏ bao cấp, độc quyền ngành năng lượng

Đề án tái cơ cấu ngành Công thương đến năm 2030 nêu rõ, kiên quyết loại bỏ bao cấp, độc quyền, thiếu minh bạch ngành năng lượng.

baogiaothong.vn

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định 165/QĐ-TTg phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành Công Thương giai đoạn đến năm 2030.

Mục tiêu tổng quát của Đề án là tái cơ cấu ngành Công thương nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, nâng cao năng suất, chất lượng, giá trị gia tăng và năng lực cạnh tranh của ngành…

Với mục tiêu này, Bộ Công thương cũng được đề ra từng nhiệm vụ cụ thể, bao gồm: Tái cơ cấu ngành công nghiệp, tái cơ cấu ngành năng lượng, tái cơ cấu lĩnh vực xuất nhập khẩu, tái cơ cấu thị trường trong nước và hội nhập kinh tế quốc tế.

tái cơ cấu ngành công thương: loại bỏ bao cấp, độc quyền ngành năng lượng

Tiếp tục đọc “Tái cơ cấu ngành Công thương: Loại bỏ bao cấp, độc quyền ngành năng lượng”

Vô sinh thứ phát sau nạo phá thai ngày càng nhiều

Bài cùng chuỗi:

Phá thai và người đã cưới
Giữ thai và xây dựng xã hội đầy tình yêu
Phạt tù đàn ông làm bạn gái có thai nhưng không chịu trách nhiệm
Phạt tù đàn ông là cách tốt để xây dựng xã hội
Phá thai – Thảm họa quốc gia
Khi học sinh có thai
Phân biệt nam nữ đến mức chết người

suckhoedoisong.vn

SKĐS – Theo các chuyên gia vô sinh hiếm muộn, tỷ lệ vô sinh thứ phát sau nạo phá thai ngày càng gia tăng, đặc biệt ở đối tượng phụ nữ trẻ tuổi.

300.000 ca nạo phá thai mỗi năm

Hiện nay, quan hệ tình dục tuổi vị thành niên và tình trạng nạo phá thai ở lứa tuổi này đang là một vấn đề xã hội của mọi quốc gia trên toàn thế giới trong đó có Việt Nam.

Theo báo cáo của Quỹ Dân Số Liên Hợp Quốc 2022 (UNFPA), Việt Nam thuộc nhóm 20 nước có tỷ lệ nạo phá thai vị thành niên cao nhất thế giới. Cũng theo tổ chức này, chỉ có 20% phụ nữ chưa kết hôn sử dụng biện pháp tránh thai khi quan hệ tình dục, thậm chí ỷ lệ sử dụng biện phát tránh thai ở nhóm tuổi nữ 15-19 tuổi chỉ rất thấp chỉ đạt 4%, tỷ lệ mang thai ngoài ý muốn của nhóm này lên tới 8,6%.

Hàng năm tại Việt Nam có khoảng 300.000 ca nạo phá thai, trong số này 30% là phụ nữ từ 15-19 tuổi với 70% là học sinh sinh viên.

Lý do gia tăng tỷ lệ có thai và phá thai vị thành niên?

Tiếp tục đọc “Vô sinh thứ phát sau nạo phá thai ngày càng nhiều”

Vietnam feels impact of Russia-Ukraine war in energy prices, defence industry

channelnewsasia.com

Vietnam’s state utility EVN says it could run out of cash by May unless it raises electricity prices.

Vietnam feels impact of Russia-Ukraine war in energy prices, defence industry
After China and India, Vietnam has the world’s third-largest pipeline of new coal power projects (Photo: AFP/STR)

HANOI: Vietnam may be thousands of kilometres away from the Russia-Ukraine war, but it is feeling the effects of the conflict, particularly in energy prices and its defence industry.

The Southeast Asian country is seeking to hike electricity prices for the first time since 2019 amid the ongoing global energy crisis, following record losses by its state utility.

Vietnam produces around 40 million tonnes of coal each year and imports another 29 million tonnes or so, with most of the coal going towards fuelling the country’s power plants.

However, the cost of doing so has increased exponentially.

“Because of the conflict between Russia and Ukraine, the price of coal in the global market in 2022 has increased by sixfold since 2020, and by 2.6-fold since 2021,”  said chairman of Vietnam Valuation Association Nguyen Tien Thoa. 

Vietnam’s state utility EVN has forecast it could run out of cash by May this year unless it raises electricity prices. This comes as the firm expects combined losses of nearly US$4 billion for 2022 and this year.

Tiếp tục đọc “Vietnam feels impact of Russia-Ukraine war in energy prices, defence industry”

Mosquito-borne diseases become climate reality in warming Pacific

Aljazeera.com

Disease surveillance by the WHO shows mosquito-borne diseases such as malaria and dengue fever are rising sharply.

A researcher at a mosquito control laboratory in Brisbane She is wearing a white lab coat and latex gloves and is putting a mosquito into a tube
Experts say countries need to invest in new ways to control mosquitoes [Courtesy of QIMR Berghofer Medical Research Institute]

By Catherine Wilson

Published On 22 Feb 202322 Feb 2023

Climate change forecasters have warned for years that the warmer and wetter world created by the climate crisis will drive a surge in mosquito-borne diseases, such as malaria and dengue fever.

Experts say that in the Pacific Islands, such predictions are now becoming a reality.

Tiếp tục đọc “Mosquito-borne diseases become climate reality in warming Pacific”

TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG VIỆC LÀM VIỆT NAM NĂM 2022

gso.gov.vn

Thị trường lao động quý IV năm 2022 tiếp tục phục hồi nhưng chậm dần. Lực lượng lao động, số người có việc làm và thu nhập bình quân của người lao động trong quý IV năm 2022 tiếp tục tăng so với quý trước và cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi lao động và tỷ lệ lao động phi chính thức lại tăng lên so với quý trước.

Tính chung cả năm, thị trường lao động Việt Nam vẫn có nhiều điểm sáng, lực lượng lao động, số người có việc làm và thu nhập của người lao động đều tăng lên; tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ thiếu việc làm và tỷ lệ lao động phi chính thức đều có xu hướng giảm. Điều này cho thấy dưới sự chỉ đạo, điều hành quyết liệt của Chính phủ và cả hệ thống chính trị nhằm phục hồi kinh tế, hỗ trợ người lao động, doanh nghiệp đang gặp khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19, nền kinh tế Việt Nam nói chung và thị trường lao động nói riêng năm 2022 đang từng bước phục hồi.

Tiếp tục đọc “TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG VIỆC LÀM VIỆT NAM NĂM 2022”

War Propaganda

historians.org

From What Is Propaganda? (1944) By Ralph D. Casey (Published July 1944)

The Nazis prepared for war from the moment Hitler came into power in 1933. In the feverish building up of German striking power, they had the support of the professional military men. The Nazis not only produced the weapons of war; they geared their economy for the strain of a future conflict. They carried on political intrigues to promote their purposes. Their propaganda machine had long been a going concern when Hitler felt ready to strike at Poland, the first step in an ambitious plan to lay the world at his feet.

Military, economic, political, and propaganda weapons were forged for the fray. Britain and France and, soon after, other peaceful nations were compelled to forge them to resist the Nazi onrush.

Today’s war is four-dimensional. It is a combination of military, economic, political, and propaganda pressure against the enemy. An appeal to force alone is not regarded as enough, in the twentieth century, to win final and lasting victory. War is fought on all four fronts at once—the military front, the economic front, the political front, and the propaganda front.

To understand how this four-dimensional warfare has come about, we have to look at history. We have to go back to the rise of nationalism in the eighteenth century.

Before the American and French revolutions took place at the end of the eighteenth century, many armies fought in the pay of monarchies, such as the Bourbons, Hapsburgs, and Hohenzollerns, or of individual leaders. They were mercenary armies. They did not fight for patriotic motives. They did not fight for causes. They fought because fighting was their business. No fight, no pay!

Tiếp tục đọc “War Propaganda”

Word war: In Russia-Ukraine war, information became a weapon

APnews.com

By DAVID KLEPPERFebruary 23, 2023

FILE - Destroyed Russian armored vehicles sit on the outskirts of Kyiv, Ukraine, March 31, 2022. In the year since Russia invaded Ukraine, disinformation and propaganda have emerged as key weapons in the Kremlin's arsenal. (AP Photo/Rodrigo Abd, File)

FILE – Destroyed Russian armored vehicles sit on the outskirts of Kyiv, Ukraine, March 31, 2022. In the year since Russia invaded Ukraine, disinformation and propaganda have emerged as key weapons in the Kremlin’s arsenal. (AP Photo/Rodrigo Abd, File)

WASHINGTON (AP) — Russia’s invasion of Ukraine is the deadliest conflict in Europe since World War II, and the first to see algorithms and TikTok videos deployed alongside fighter planes and tanks.

The online fight has played out on computer screens and smartphones around the globe as Russia used disinformation, propaganda and conspiracy theories to justify its invasion, silence domestic opposition and sow discord among its adversaries.

Now in its second year, the war is likely to spawn even more disinformation as Russia looks to break the will of Ukraine and its allies.

MORE WAR COVERAGE

Tiếp tục đọc “Word war: In Russia-Ukraine war, information became a weapon”

A Human Approach to World Peace

The 14th Dalai Lama of Tibet

When we rise in the morning and listen to the radio or read the newspaper, we are confronted with the same sad news: violence, crime, wars, and disasters. I cannot recall a single day without a report of something terrible happening somewhere. Even in these modern times it is clear that one’s precious life is not safe. No former generation has had to experience so much bad news as we face today; this constant awareness of fear and tension should make any sensitive and compassionate person question seriously the progress of our modern world.
 
It is ironic that the more serious problems emanate from the more industrially advanced societies. Science and technology have worked wonders in many fields, but the basic human problems remain. There is unprecedented literacy, yet this universal education does not seem to have fostered goodness, but only mental restlessness and discontent instead. There is no doubt about the increase in our material progress and technology, but somehow this is not sufficient as we have not yet succeeded in bringing about peace and happiness or in overcoming suffering.
 
We can only conclude that there must be something seriously wrong with our progress and development, and if we do not check it in time there could be disastrous consequences for the future of humanity. I am not at all against science and technology – they have contributed immensely to the overall experience of humankind; to our material comfort and well-being and to our greater understanding of the world we live in. But if we give too much emphasis to science and technology we are in danger of losing touch with those aspects of human knowledge and understanding that aspire towards honesty and altruism.
 
Science and technology, though capable of creating immeasurable material comfort, cannot replace the age-old spiritual and humanitarian values that have largely shaped world civilization, in all its national forms, as we know it today. No one can deny the unprecedented material benefit of science and technology, but our basic human problems remain; we are still faced with the same, if not more, suffering, fear, and tension. Thus it is only logical to try to strike a balance between material developments on the one hand and the development of spiritual, human values on the other. In order to bring about this great adjustment, we need to revive our humanitarian values.
 
I am sure that many people share my concern about the present worldwide moral crisis and will join in my appeal to all humanitarians and religious practitioners who also share this concern to help make our societies more compassionate, just, and equitable. I do not speak as a Buddhist or even as a Tibetan. Nor do I speak as an expert on international politics (though I unavoidably comment on these matters). Rather, I speak simply as a human being, as an upholder of the humanitarian values that are the bedrock not only of Mahayana Buddhism but of all the great world religions. From this perspective I share with you my personal outlook – that:

Tiếp tục đọc “A Human Approach to World Peace”

Cần những cải cách táo bạo với tài chính vi mô –

Bold Reforms Can Unleash the Power of Microfinance in Viet Nam

English version on ADB blog:

(ĐTCK) Thị trường vốn của Việt Nam đang đi theo một quỹ đạo tích cực, trong đó thị trường trái phiếu doanh nghiệp tăng trưởng nhanh hơn đáng kể so với các quốc gia láng giềng, còn lĩnh vực ngân hàng phát triển lành mạnh, được phản ánh trong triển vọng tích cực từ xếp hạng của Moody hồi đầu năm nay.

Việt Nam đặt ra mục tiêu mở rộng tín dụng vi mô tới 70% dân số trưởng thành

Việt Nam đặt ra mục tiêu mở rộng tín dụng vi mô tới 70% dân số trưởng thành

Hơn nữa, công nghệ tài chính (Fintech) đang tăng tốc, với việc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã cấp phép cho hơn 40 công ty cung cấp dịch vụ trung gian thanh toán.

Tiếp tục đọc “Cần những cải cách táo bạo với tài chính vi mô –”

Kinh nghiệm phát triển tổ chức tài chính vi mô trên thế giới, bài học cho Việt Nam

(thitruongtaichinhtiente.vn) – Tại Việt Nam hiện nay, hoạt động của các tổ chức tài chính vi mô (TCVM) vẫn còn nhiều hạn chế và bất cập, vì thế cần thiết phải nghiên cứu mô hình hoạt động, xu hướng phát triển của các tổ chức TCVM các quốc gia trên thế giới, từ đó tìm ra bài học cho Việt Nam.

Các tổ chức tài chính vi mô (TCVM) được hình thành với mục tiêu trợ giúp cho các đối tượng khó khăn trong xã hội được tiếp cận dịch vụ tài chính, dịch vụ đào tạo, dịch vụ việc làm,… với mục tiêu xóa đói giảm nghèo, tăng chất lượng cuộc sống của người dân. Tại Việt Nam hiện nay, hoạt động của các tổ chức TCVM vẫn còn nhiều hạn chế và bất cập, vì thế cần thiết phải nghiên cứu mô hình hoạt động, xu hướng phát triển của các tổ chức TCVM các quốc gia trên thế giới, từ đó tìm ra bài học cho Việt Nam.

Chương trình, dự án của các tổ chức TCVM đầu tiên được hình thành và đến với người dân nghèo từ đầu thế kỷ 17 tại châu Âu. Tổ chức TCVM ban đầu chỉ bao gồm tín dụng vi mô và được tài trợ bởi một số cá nhân giàu có, tổ chức chính phủ và phi chính phủ trong cộng đồng, hoạt động ở khu vực không chính thức, không có tư cách pháp nhân.

Tiếp tục đọc “Kinh nghiệm phát triển tổ chức tài chính vi mô trên thế giới, bài học cho Việt Nam”

Trừng phạt khắc nghiệt đối với trẻ em vi phạm pháp luật không ngăn chặn được tình hình tội phạm

UNICEF.org

Bài chia sẻ quan điểm – Độ tuổi tối thiểu chịu trách nhiệm hình sự của Youssouf Abdel-Jelil, Trưởng Đại diện UNICEF tại Việt Nam

Trừng phạt khắc nghiệt đối với trẻ em vi phạm pháp luật không ngăn chặn được tình hình tội phạm

UNICEF Việt Nam\Trương Việt Hùng

  • Ngôn ngữ tài liệu bằng:
  • English
  • Tiếng Việt

19 Tháng 6 2017

Độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự của trẻ em là một chủ đề gây nhiều tranh cãi trên thế giới. Ở Việt Nam, vấn đề này đang được tranh luận trong quá trình sửa đổi bổ sung Bộ Luật Hình sự. Một số người tranh luận rằng phương thức tiếp cận “cứng rắn với tội phạm” là cần thiết để trừng phạt trẻ em nhằm phòng ngừa tình trạng phạm tội tiếp diễn.

Tuy nhiên, nghiên cứu quốc tế chỉ ra rằng do trẻ em còn đang trong giai đoạn phát triển, việc gán cho trẻ em và đối xử với trẻ em như những tội phạm ở độ tuổi nhỏ có thể tác động tiêu cực nghiêm trọng đến sự phát triển và khả năng cải tạo, phục hồi thành công của trẻ.

Đề xuất giảm độ tuổi tối thiểu chịu trách nhiệm hình sự không phù hợp với bằng chứng cho thấy não bộ của trẻ em còn chưa phát triển đầy đủ về cấu trúc và chức năng, có tác động đến khả năng ra quyết định và gia tăng xu hướng trẻ em có những hành vi liều lĩnh ở tuổi chưa thành niên. Khoa học cũng chỉ ra rằng trẻ em sẽ có khả năng “từ bỏ” được những hành vi này.

Nếu trẻ em có thể bị ảnh hưởng tiêu cực bởi những nhóm có ý đồ xấu dẫn đến vi phạm pháp luật, thì cũng có nghĩa là trẻ em có khả năng rất lớn ảnh hưởng tích cực để làm những việc tốt nếu trẻ em được đưa vào chương trình phục hồi, giáo dưỡng phù hợp thay vì bị trừng phạt một cách khắc nghiệt. 

Tiếp tục đọc “Trừng phạt khắc nghiệt đối với trẻ em vi phạm pháp luật không ngăn chặn được tình hình tội phạm”