Sống trong di sản – 4 bài

Sống trong di sảnNgô trên xứ đá

Nông Nghiệp – Thứ Hai 29/05/2023

Có một ‘di sản’ khác nằm trong lòng cao nguyên đá và ruộng bậc thang Hà Giang, đó là những con người không chịu khuất phục khó khăn, mạnh mẽ, bền bỉ hơn đá…

Tiếp tục đọc “Sống trong di sản – 4 bài”

Vietnam to cut annual rice exports by 44% to 4 million tonnes by 2030

reuters.com

HANOI (Reuters) -Vietnam aims to cut its rice exports to 4 million tonnes a year by 2030, the government said in a document detailing its rice export strategy, down from 7.1 million tonnes last year.Slideshow ( 2 images )Vietnam is the world’s third-largest rice exporter, after India and Thailand.

The move is aimed at “boosting the exports of high-quality rice, ensuring domestic food security, protecting the environment and adapting to climate change,” according to the government document, dated May 26 and reviewed by Reuters.

Rice export revenue will fall to $2.62 billion a year by 2030, down from $3.45 billion in 2022, the document said.

“Although Vietnam’s rice farming area is shrinking due to climate change and some farmers are switching to growing other crops and raising shrimp, the strategy appears to be too aggressive,” a rice trader based in Ho Chi Minh City said on Saturday.

Tiếp tục đọc “Vietnam to cut annual rice exports by 44% to 4 million tonnes by 2030”

Phở, bún Việt vào danh sách ‘bị theo dõi’ ở châu Âu

12/04/2023 | 18:55

TPO Ngày 12/4, Thương vụ Việt Nam tại Bỉ và EU cho biết đã đưa ra cảnh báo với các doanh nghiệp sản xuất liên quan đến việc Ủy ban châu Âu (EC) đang lập hồ sơ theo dõi dư lượng 2-chloroethanol (dư lượng thuốc trừ sâu) có trong sản phẩm bún, phở, bánh đa nhập khẩu từ Việt Nam. Nếu doanh nghiệp Việt Nam không quản lý tốt dư lượng này thì có khả năng EC sẽ đưa các sản phẩm vào diện kiểm tra an toàn thực phẩm như đang áp dụng với mỳ ăn liền.

Phở, bún, bánh đa Việt Nam lại vào danh sách bị EC theo dõi hàm lượng thuốc trừ sâu.

Tiếp tục đọc “Phở, bún Việt vào danh sách ‘bị theo dõi’ ở châu Âu”

Việt Nam phải nhập khẩu 90% rong biển

Thứ bảy, ngày 17/12/2022 10:07 GMT+7

VTV.vnNhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu đối với các mặt hàng chế biến từ rong rất lớn nhưng nguồn nguyên liệu đủ chất lượng, phù hợp với yêu cầu của DN lại đang thiếu.

Nguồn lợi thủy sản đang dần cạn kiệt. Số lượng tàu thuyền ven bờ quá lớn cần phải giảm xuống, để đáp ứng yêu cầu của Ủy ban châu Âu EC về thẻ vàng thủy sản. Việc phát triển nuôi biển đang trở thành xu hướng tất yếu. Trong đó, việc khai thác và nuôi trồng rong biển được đánh giá có nhiều tiềm năng. Tuy nhiên, thực tế việc phát triển ngành rong biển ở các địa phương miền Trung còn khá nhiều bất cập.

Ở khu vực Trung Bộ được đánh giá có dư địa với tiềm năng phát triển rong biển khá lớn, kéo dài từ Quảng Ngãi đến Bình Thuận. Tuy nhiên, hiện khu vực này chưa phát triển xứng với tiềm năng như ở Phú Yên hiện diện tích trồng rong biển mới có 3,7ha, trong đó chủ yếu là rong nho.

Tiếp tục đọc “Việt Nam phải nhập khẩu 90% rong biển”

Xuất khẩu tiểu ngạch sang Trung Quốc – 3 bài

Xuất khẩu tiểu ngạch sang Trung Quốc: Bài 1 – Khi tiêu chuẩn thị trường thay đổi

Công thương – 23/04/2023 23:36 – Nhóm phóng viên kinh tế

Nếu trước đây việc xuất khẩu tiểu ngạch sang thị trường Trung Quốc khá dễ dàng thì gần đây thị trường này đã có nhiều thay đổi về tiêu chuẩn nhập khẩu.

Thị trường Trung Quốc rất thích quả vải Việt Nam

Tiếp tục đọc “Xuất khẩu tiểu ngạch sang Trung Quốc – 3 bài”

Cà phê cảnh quan – Mô hình chống suy thoái rừng

VTV5 – Nhịp sống đồng bào – 3/5/2023

Trước những yêu cầu mới từ thị trường này, nông dân Tây Nguyên đang thay đổi tư duy sản xuất, áp dụng các phương thức canh tác mới… Trong đó phải kể đến Dự án Cà phê cảnh quan bền vững. Dự án này đã có những tác động tích cực, nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh của sản phẩm cà phê.

World Bee Day 20 May – We all depend on the survival of bees

A bee drinks nectar of a flower

Three out of four crops across the globe producing fruits, or seeds for use as human food depend, at least in part, on bees and other pollinators. PHOTO:Photo FAO/Greg Beals

UN.org

Bees and other pollinators, such as butterflies, bats and hummingbirds, are increasingly under threat from human activities.

Pollination is, however, a fundamental process for the survival of our ecosystems. Nearly 90% of the world’s wild flowering plant species depend, entirely, or at least in part, on animal pollination, along with more than 75% of the world’s food crops and 35% of global agricultural land. Not only do pollinators contribute directly to food security, but they are key to conserving biodiversity.

To raise awareness of the importance of pollinators, the threats they face and their contribution to sustainable development, the UN designated 20 May as World Bee Day.

The goal is to strengthen measures aimed at protecting bees and other pollinators, which would significantly contribute to solving problems related to the global food supply and eliminate hunger in developing countries.

We all depend on pollinators and it is, therefore, crucial to monitor their decline and halt the loss of biodiversity.

Bee engaged: Celebrating the diversity of bees and beekeeping  systems

20 May 2022, 13:00–14:45 CEST
Agenda Register | Webcast

Tiếp tục đọc “World Bee Day 20 May – We all depend on the survival of bees”

Thiết bị giám sát hành trình “hành” ngư dân – Rào cản gỡ “thẻ vàng” – 7 kỳ

Thiết bị giám sát hành trình “hành” ngư dân – Rào cản gỡ “thẻ vàng”

Kỳ 1: Thiết bị giám sát hành trình của VNPT trục trặc như cơm bữa

Trong khi 700 tàu cá ở Bình Định thiệt hại do thiết bị trục trặc thì ngư dân Quảng Ngãi còn bị bỏ rơi sau khi lắp thiết bị giám sát hành trình của VNPT.

Mỗi thiết bị giám sát hành trình tàu cá có giá lắp đặt lến tới 23 – 25 triệu đồng, nhưng nhà mạng lại thiếu trách nhiệm trong sửa chữa, bảo hành gây khó khăn cho ngư dân. Ảnh: Trung Chánh.

Thiết bị giám sát hành trình tàu cá là giải pháp tối quan trọng để chống đánh bắt hải sản bất hợp pháp, khắc phục thẻ vàng IUU. 

Thời gian qua, thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Bộ NN-PTNT, các địa phương, ngư dân đã tích cực hoàn thiện việc lắp đặt thiết bị giám sát hành trình để quản lý quy củ, chặt chẽ, chống đánh bắt bất hợp pháp.

Nhưng, qua điều tra của Báo Nông nghiệp Việt Nam tại một số địa phương ven biển cho thấy, ngư dân, chủ tàu cá, cơ quan quản lý tại địa phương đang phải chịu đựng những bất cập mà thiết bị giám sát hành trình gây ra, điều đó vô hình chung ngăn cản tiến trình và quyết tâm khắc phục thẻ vàng IUU của Việt Nam.

Tiếp tục đọc “Thiết bị giám sát hành trình “hành” ngư dân – Rào cản gỡ “thẻ vàng” – 7 kỳ”

Nhức nhối đất nông lâm trường ở Tây Nguyên – 2 bài

Nhức nhối đất nông lâm trường ở Tây Nguyên: [Bài 1] Dưới bóng ma ‘phát canh thu tô’ kiểu mới

NN – Thứ Ba 16/08/2022 , 10:41

Những hợp đồng khoán sản xuất thực chất vẫn theo kiểu phát canh thu tô ở tỉnh Đăk Lăk hệt như ‘bóng ma’ ám ảnh người nông dân nhận khoán suốt bao năm qua.

LTS: Doanh nghiệp ôm diện tích lớn đất đai màu mỡ nhưng hoạt động không hiệu quả, trong khi người dân liên kết nhận khoán phải chịu vô số các khoản thu. Mâu thuẫn, bất ổn đang ngày càng nhức nhối trên hàng vạn ha đất nông lâm trường ở Tây Nguyên.

Nông dân nhận khoán gánh hàng loạt các khoản thu ở Đăk Lăk. Ảnh: Minh Quý.
Tiếp tục đọc “Nhức nhối đất nông lâm trường ở Tây Nguyên – 2 bài”

Biển Quảng Ninh nổi sóng – 6 bài

Biển Quảng Ninh nổi sóng – [Bài 1]: Quả phao nổi, đời người chìm

Nông nghiệp – Thứ Tư 19/04/2023

Trên mặt biển Quảng Ninh sóng chỉ lăn tăn nhưng ẩn sâu là những ‘cơn sóng lớn’ của việc chuyển đổi phao xốp sang nhựa, của sự tha thiết muốn có sổ đỏ mặt nước.

Người dân Vân Đồn đang thay phao xốp bằng phao nhựa. Ảnh: Dương Đình Tường.

Tiếp tục đọc “Biển Quảng Ninh nổi sóng – 6 bài”

Bao giờ gạo Việt sánh ngang với gạo Campuchia, Thái Lan? – Xuất khẩu gạo: Campuchia chiếm top đầu Châu Âu, Việt Nam tìm đường sang châu Phi

Bao giờ gạo Việt sánh ngang với gạo Campuchia, Thái Lan?

Trần Mạnh – 28/12/2017 13:56 GMT+7

TTOXét về lượng, Việt Nam là cường quốc xuất khẩu gạo, nhưng về chất và giá bán lại không thể sánh với Campuchia, Thái Lan.

“Việt Nam cần sớm thay đổi cách trồng lúa để tăng lượng gạo chất lượng lên để cạnh tranh với gạo Thái, gạo Campuchia”, câu nói của ông Bruce J. Tolentino, Phó tổng giám đốc Viện Nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI), làm tôi nhớ mãi trong chuyến thăm IRRI tại Philippines vừa qua.

Tiếp tục đọc “Bao giờ gạo Việt sánh ngang với gạo Campuchia, Thái Lan? – Xuất khẩu gạo: Campuchia chiếm top đầu Châu Âu, Việt Nam tìm đường sang châu Phi”

Gian lận ‘hộ chiếu’, tự chặn đường xuất trái cây sang Trung Quốc

VNN – 16/09/2022   06:57 (GMT+07:00 – Tâm An

Phía Trung Quốc vừa phê duyệt mã số vùng trồng, vườn sầu riêng mới chỉ có trái còn non, thậm chí chưa ra trái, thế nhưng trên cửa khẩu đã có những xe hàng được gắn mã số vùng trồng này chờ làm thủ tục thông quan xuất khẩu.

Một số vùng xoài ở Đồng Tháp từng bị Trung Quốc “cấm cửa” vì mạo danh mã số vùng trồng (ảnh: Dân trí)

Nếu không làm đúng chuẩn, thích gian lận, doanh nghiệp xuất khẩu Việt sẽ tự chặn con đường đưa nông sản sang Trung Quốc.

Tiếp tục đọc “Gian lận ‘hộ chiếu’, tự chặn đường xuất trái cây sang Trung Quốc”

Xóa nạn đánh bắt cá trái phép – 3 bài

Xóa nạn đánh bắt cá trái phép – Bài 1: ‘Trộm cắp’ trên biển và những hiểm họa khôn lường

13/07/2022 | 06:30 – ĐỖ THIỆN

(PLO)- Hoạt động đánh bắt cá trái phép trên biển không chỉ gây ra những thiệt hại to lớn về kinh tế, mà còn ảnh hưởng đến hoạt động bảo vệ chủ quyền và phá hoại môi trường biển.

Con tàu và một số ngư dân Việt Nam bị lực lượng chức năng Thái Lan bắt giữ vì đánh bắt cá trái phép hồi tháng 4-2022. Ảnh: THE NATION

LTS: Theo số liệu thống kê của Bộ NN&PTNT, tính đến khoảng cuối tháng 6-2022, đã có tất cả 32 vụ với 52 tàu và 453 ngư dân Việt Nam bị các nước bắt giữ, xử lý vì đánh bắt cá trái phép. Các cơ quan chức năng vẫn đau đầu với tình trạng đánh bắt cá trái phép âm ỉ, kéo dài, gây thiệt hại cho nền kinh tế, đồng thời tạo ra nhiều hệ lụy đối với đời sống-xã hội.

Báo Pháp Luật TP.HCM xin mổ xẻ nguyên nhân đằng sau thực trạng đáng buồn và báo động này, đồng thời chỉ ra những giải pháp quan trọng để giải bài toán “tàu ra khơi bị bắt”.

Theo nghiên cứu của IUU Fishing Index 2021, Việt Nam (VN) có chỉ số đánh bắt cá trái phép, không báo cáo và không kiểm soát (viết tắt là IUU) là 2,48, cao hơn so với mức bình quân của thế giới là 2,24 và hiện đứng thứ sáu trên thế giới về vấn nạn khai thác IUU. Hoạt động trên thực tế đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến nhiều hoạt động kinh tế của VN, gây ảnh hưởng đến đời sống của ngư dân.

Tiếp tục đọc “Xóa nạn đánh bắt cá trái phép – 3 bài”

Cao su, cà phê… trồng trên đất phá rừng sẽ không được nhập vào EU

Nông nghiệp – Thứ Năm 15/12/2022 , 12:07 (GMT+7)

Cao su, cà phê, ca cao, gỗ… nếu trồng trên đất phá rừng sau năm 2020 sẽ không được nhập khẩu vào EU theo một thỏa thuận mới đây.

Cà phê trồng trên đất phá rừng sau năm 2020 sẽ không được nhập khẩu vào EU.

Theo Thương vụ Việt Nam tại Bỉ, EU đã đạt được thỏa thuận chính trị về luật chống phá rừng và suy thoái rừng toàn cầu được thúc đẩy bởi sản xuất và tiêu dùng của EU.

Thỏa thuận quan trọng này được đưa ra ngay trước khi bắt đầu Hội nghị quan trọng về đa dạng sinh học (COP15) nhằm xác định các mục tiêu bảo vệ thiên nhiên trong nhiều thập kỷ tới.

Tiếp tục đọc “Cao su, cà phê… trồng trên đất phá rừng sẽ không được nhập vào EU”

Cà phê Tây Nguyên – Những cơn khát

tiasang – Võ Kiều Bảo Uyên

Thiếu nước đang đe dọa cây cà phê ở Tây Nguyên, nhưng ở chiều ngược lại, cây cà phê cũng đẩy vùng đất này đối mặt với những cơn khát do các hoạt động canh tác thiếu bền vững.

Cây cà phê héo rũ vì khát nước ở Đắk Lắk. Ảnh: Thành Nguyễn

Vài tháng trong năm, khi cây cà phê chưa vào vụ, bà Hoa(*) sẽ rời quê nhà Đắk Lắk, Tây Nguyên xuống các thành phố phía Nam tìm các công việc thời vụ. Đây là cách một người phụ nữ 50 tuổi kiếm thêm thu nhập khi rẫy cà phê của gia đình bà mấy năm liền năng suất kém do thiếu nước.

“Trong thôn nhiều người cũng đi. Phải đi, vì mình đâu có tin tưởng được là đến mùa sẽ có trái thu hoạch”, nông dân người Thái này nói trong một cuộc phỏng vấn hồi tháng 11 năm ngoái, khi đang làm bảo vệ cho một tòa nhà ở TP.HCM, cách quê bà hơn 300km.

Hạn hán vào mùa khô năm 2020 làm 4 hecta cà phê của bà bị rụng bông, héo cành, không đậu trái. Nhưng đó chưa phải là thứ tệ nhất mà bà Hoa chứng kiến, toàn bộ miếng rẫy đã chết khát trong trận hạn hán lịch sử bốn năm trước đó.

Tiếp tục đọc “Cà phê Tây Nguyên – Những cơn khát”