Trường học sáng tạo: Cốt lõi của cách mạng cải cách giáo dục

Bài viết nhận định về cuốn sách Creative Schools: The Grassroots Revolution That’s Transforming Education của Ken Robinson Ken Robinson và Lou Aronica.

Một thập kỉ trước, bài chia sẻ trên cộng đồng Tedtalk “Trường học có giết chết sáng tạo?” của Ken Robinson – Giáo sư tại đại học Greg Chalfin bắc Colorado đã trở thành video được theo dõi nhiều nhất trong lịch sử của TEDtalk với hơn 37 triệu lượt xem.

Robinson đã chỉ ra rằng tất cả các hệ thống trường học trên khắp thế giới đều coi trọng một kiểu học giống nhau: Khi trẻ lớn lên, chúng ta bắt đầu dạy chúng dần dần từ thắt lưng trở lên. Và sau đó chúng ta tập trung vào đầu của trẻ. Và hơi thiên về một phía (Robinson, 2006). Trong các trường học sáng tạo: Cuộc cách mạng nền tảng trong cải cách giáo dục, Robinson đã tái hiện các chủ đề giáo dục mà ông đã đề cập trong bài phát biểu làm nên thương hiệu của mình: sự phát triển của sáng tạo, định nghĩa về trí thông minh và sự đa dạng về năng lực của con người mà giáo dục nên phát triển ở trẻ em. Tiếp tục đọc “Trường học sáng tạo: Cốt lõi của cách mạng cải cách giáo dục”

Dạy môn Đạo đức ngành kỹ thuật và công nghệ ở bậc đại học – Những vấn đề tồn tại

English: Continuing and Emerging Issues in Engineering Ethics Education

Trong bài viết này, tác giả thảo luận những ưu và nhược điểm của xu hướng giảng dạy và mô hình của chương trình học khi dạy môn Đạo đức trong ngành công nghệ và kỹ thuật ở các trường đại học tại Mỹ.

Hai thập kỷ qua, giáo dục đại học ngành kĩ thuật đã có nhiều thay đổi, gồm có nhận thức ngày càng tang về tầm quan trọng của đạo đức và trách nhiệm xã hội đối của ngành công nghệ kỹ thuật. Một phần do tranh cãi chính trị về ý nghĩa về xã hội của công nghệ và việc thay đổi các tiêu chuẩn giáo dục được phát triển bởi Hội đồng Kiểm định Kỹ thuật và Công nghệ (Accreditation Board for Engineering and Technology – ABET), các nhà giáo dục trong ngành kỹ thuật đã bắt đầu nghiêm túc đón nhận và hành động cho những thử thách khi chuẩn đào tạo những người lành nghệ có năng lực kỹ thuật và nhạy cảm về đạo đức.
Điều này không có nghĩa là các khóa học về đạo đức ngành kỹ thuật đã trở thành chuẩn mực. Stephan năm 1999 xác định rằng gần 70 phần trăm các tổ chức được ABET – Hội đồng Kiểm định Kỹ thuật và Công nghệ công nhận không hề có các khóa học liên quan đến đạo đức cho tất cả sinh viên kỹ thuật. Mặc dù 17% các viện trường đại học có một hoặc nhiều khóa học bắt buộc có nội dung liên quan đến đạo đức, những khóa học này thường không hẳn dạy về đạo đức ngành kỹ thuật, mà dạy các môn liên quan tới đạo đức như: triết học, tôn giáo hoặc các môn học khác. Tuy nhiên, vấn đề đạo đức ngành công nghệ kỹ thuật đã bắt đầu ghi nhận những dấu ấn nhất định khi trở thành môn học bắt buộc cũng như nhiều khóa học tự chọn trong chương trình tại một số trường đại học. Tiếp tục đọc “Dạy môn Đạo đức ngành kỹ thuật và công nghệ ở bậc đại học – Những vấn đề tồn tại”

Kết hợp các nguyên tắc trong tâm lý học nhận thức để cải thiện việc học của học sinh/sinh viên

English: Incorporating Principles in Cognitive Psychology to Improve Student Learning

students working on a problem in class

Hội nghị chuyên đề STEM FIT 2017 tại Đại học Washington, ở St. Louis, Mark McDaniel, Tiến sĩ, Giáo sư, Tâm lý học và Khoa học não bộ, đồng giám đốc của tổ chức CIRCLE – Center for Integrative Reserch on Cognition, Learning, and Education), và đồng tác giả cuốn sách về phương pháp học Make it Stick: The Science of Successful Learning (2014) đã trình bày toàn bộ nguồn tài liệu về cách nghiên cứu trong tâm lý học nhận thức để hỗ trợ thực hành giảng dạy hiệu quả và cải thiện việc học tập. Từ việc thực hành các thí nghiệm tại phòng thí nghiệm kết hợp với thực tế, nhiều kỹ thuật mà McDaniel trình bày từ cuốn sách có thể áp dụng được cho hầu hết các môn học giúp sinh viên thúc đẩy việc học của mình. Tiếp tục đọc “Kết hợp các nguyên tắc trong tâm lý học nhận thức để cải thiện việc học của học sinh/sinh viên”

Kiến thức bản địa: Các nhà sinh thái học đang học được điều gì từ người bản địa

English:
Native Knowledge: What Ecologists Are Learning from Indigenous People

Minh họa – LUISA RIVERA/YALE E360

Từ Alaska tới Australia, các nhà khoa học đang quay sang hiểu kiến thức của người bản địa để hiểu hơn về thế giới tự nhiên. Những gì các nhầ khoa học đang học được giúp họ có những khám phá mới về mọi thứ, từ việc bang tan chảy ở Bắc Cực, cho tới bảo vệ nguồn cá biển, và kiểm soát động vật hoang dã. 

 

Trong khi đang phỏng vấn những người lớn tuổi sống tại Inuit, Alaska để tìm hiểu thêm kiến thức của họ về cá voi trắng beluga và cách các loài động vật phản ứng với những thay đổi ở Bắc Cực, nhà nghiên cứu Henry Huntington dường như đã mất mạch cuộc trò chuyện khi những người thợ săn vùng Alaska đột nhiên chuyển từ chủ đề cá voi trắng sang chuyện về hải ly.  Tiếp tục đọc “Kiến thức bản địa: Các nhà sinh thái học đang học được điều gì từ người bản địa”

Nếu cơ thể không phải là thứ linh thiêng thì chẳng có gì là linh thiêng cả: Tại sao cần bàn đến những thứ kiêng kị về kinh nguyệt phụ nữ

English: If the body isn’t sacred, nothing is: why menstrual taboos matter

Việc ẩn mình của người phụ nữ trong kì kinh nguyệt là nhằm dành cho phụ nữ một nơi an toàn, và một thời là văn hóa của người săn bắn hái lượm. Điều này có thể dạy chúng ta biết máu của phụ nữ là một điều linh thiêng, không phải thứ ô uế.

Indian Hindu sadhvis (phụ nữ thánh) tham gia lễ rước tôn giáo vào đêm trước lễ hội Ambubachi hàng năm tại đền Kamakhya ở Guwahati – Ảnh: Biju Boro / AFP / Getty Imagesi

Ngày nay, chúng ta có xu hướng cho rằng việc ẩn mình trong kỳ kinh nguyệt, những điều cấm kị trong thời gian kinh nguyệt, tách biệt phụ nữ bằng túp lều kinh nguyệt và niềm tin có kinh nguyệt là ô uế đang phổ biến ở một số nước đang phát triển. Tất cả những điều này thể hiện sự phân biệt giới tính, làm yếu đi quyền và tự do của phụ nữ. Tiếp tục đọc “Nếu cơ thể không phải là thứ linh thiêng thì chẳng có gì là linh thiêng cả: Tại sao cần bàn đến những thứ kiêng kị về kinh nguyệt phụ nữ”

Bài tập viết luận: Sinh viên góp ý cho giảng viên cách cải thiện giáo dục

English: Writing Assignment, Students Tell Their Professor How to Improve Their Education

Bài viết mô tả bài tập viết luận của một giáo sư, trong đó ông  yêu cầu sinh viên của mình giúp thầy cải thiện lớp học.

Sinh viên đảm nhiệm

Chuck Tryon không phải người duy nhất cảm thấy khoảng vực rộng đôi khi chia cách giảng viên với sinh viên của mình. Nhiều sinh viên trường Đại học công lập Fayetteville, trường có lịch sử là trường đại học cho người da đen, là thế hệ đầu tiên học đại học trong gia đình, là binh lính cũ hay người đang đi làm. Và tất cả những điều đó không phải trải nghiệm của Chuck Tryon khi còn đại học. Ông nói ở trường đại học thường không chuẩn bị các chỉ dẫn trước khi dạy ở các lớp học đa dạng về chủng tộc.

Vì vậy, khi khoa Tiếng anh của ông quyết định cải thiệ cấu trúc khóa học để giúp sinh viên học được 1 loại kĩ năng viết hữu ích cho công việc của các em sau này, ông đã sáng tạo 1 bài tập khác thường mà ông cho rằng có thể mở ra cửa giúp sinh viên có cái nhìn khác về trải nghiệm giáo dục của mình ở trường đại học. Tiếp tục đọc “Bài tập viết luận: Sinh viên góp ý cho giảng viên cách cải thiện giáo dục”

Báo cáo rủi ro kinh tế và tài chính của điện than tại Indonesia, Việt Nam và Philippines

English: Economic and financial risks of coal power in Indonesia, Vietnam and the Philippines

Xem xét nguy cơ tài sản ứ đọng của các nhà máy điện than ở Indonesia, Việt Nam và Philippines

Báo cáo cho 3 nước tóm tắt việc xem xét nguy cơ ứ đọng tài sản của nhà máy nhiệt điện than đang tồn tại và trong kế hoạch tại Indonesia, Việt Nam và Philippines. Nghiên cứu cũng chỉ ra việc đạt được mục tiêu đề ra trong Nghị định thư Paris về Chống biến đổi khí hậu ảnh hưởng ra sao tới khả thi kinh tế của các nhà máy nhiệt điện than tại 3 quốc gia Đông Nam Á.

Các kết quả tóm tắt được thông tin bởi mô hình kinh tế tài chính chi tiết theo mức độ tài sản. Các mô hình được đánh giá qua việc kiểm kê các tài sản chi tiết, toàn diện về kĩ thuật, dữ liệu hiệu suất cũng như các giả định thị trường, giả định ràng buộc. Để biết thêm thông tin về phương pháp áp dụng, vui lòng tham khảo Phụ lục tóm tắt cho mỗi nước.

Các kết quả chính

Tới năm 2020, xây dựng hệ thống năng lượng tái tạo mới có thể rẻ hơn nhiệt điện than Tiếp tục đọc “Báo cáo rủi ro kinh tế và tài chính của điện than tại Indonesia, Việt Nam và Philippines”

Một thập kỉ sau khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008: Điều gì đã thay đổi và chưa hề thay đổi?

English: A decade after the global financial crisis: What has (and hasn’t) changed?

Nền kinh tế thế giới trở lại với tốc độ tăng trưởng mạnh. Tuy nhiên những nguy cơ quen thuộc đang âm thầm quay lại, và những mối nguy mới nảy ra.

Tất cả đều bắt đầu với những khoản nợ

Đầu những năm 2000, giá bất động sản tăng vọt ở Mỹ, giá cả leo thang khiến người tiêu dùng, ngân hàng và các nhà đầu tư đều phải gánh nợ. Các công cụ tài chính kỳ lạ được thiết kế để khuếch tán rủi ro thay vì phóng to và che khuất chúng khi chúng thu hút các nhà đầu tư từ khắp nơi trên thế giới. Các vết nứt xuất hiện vào năm 2007 khi giá nhà ở Mỹ bắt đầu giảm, cuối cùng gây sụp hai quỹ bảo hộ lớn chứa chứng khoán thế chấp. Mặc dù đã có dấu hiệu suy yếu trong mùa hè năm 2008, ít ai tưởng tượng được rằng Lehman Brothers sẽ phá sản, chứ đừng nói là sẽ gây ra một cuộc khủng hoảng thanh khoản toàn cầu. Thiệt hại cuối cùng là cuộc suy thoái toàn cầu đầu tiên kể từ Thế chiến II và gieo mầm cho cuộc khủng hoảng nợ quốc gia ở khu vực đồng Euro. Hàng triệu hộ gia đình bị mất việc làm, nhà cửa và tiền tiết kiệm.

Hệ thống tài chính đã được đảm bảo thế nào 10 năm sau khủng hoảng? Tiếp tục đọc “Một thập kỉ sau khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008: Điều gì đã thay đổi và chưa hề thay đổi?”

Dạy tài chính cơ bản cho trẻ: Kết luận

Bài cùng chuỗi

– Dạy tài chính căn bản cho trẻ em 
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Tiền là gì?
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Kiếm tiền
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Hàng hoá và dịch vụ
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Cần và Muốn
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Lựa chọn trong chi tiêu
– Dạy trẻ em kỹ năng tài chính : Tiết kiệm cho mục tiêu ngắn hạn
– Dạy trẻ em kỹ năng tài chính: Tài khoản tiết kiệm

Những nghiên cứu từ công ty dịch vụ tài chính TIAA xác nhận rằng những người có ít kiến thức về tài chính sẽ thường tạo ra ít của cải vật chất hơn, vay mượn nhiều hơn và phải trả nhiều phí hơn. Họ cũng có ít khả năng đầu tư hoặc hiểu biết về những điều khoản trong việc cầm cố/ thế chấp hoặc các khoản vay. Trái lại, những người có hiểu biết cao về việc quản trị tài chính thường có xu hướng lên kế hoạch cho việc nghỉ hưu của mình, và những người đã thực hiện việc này thì có khối tài sản gấp đôi so với những người không có kiến thức tài chính (Xem thêm: Tại sao Kiến thức tài chính quá quan trọng). Tiếp tục đọc “Dạy tài chính cơ bản cho trẻ: Kết luận”

Dạy trẻ em kỹ năng tài chính : Tiết kiệm cho mục tiêu ngắn hạn

Bài cùng chuỗi:

– Dạy tài chính căn bản cho trẻ em 
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Tiền là gì?
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Kiếm tiền
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Hàng hoá và dịch vụ
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Cần và Muốn
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Lựa chọn trong chi tiêu
– Dạy trẻ em kỹ năng tài chính : Tiết kiệm cho mục tiêu ngắn hạn
– Dạy trẻ em kỹ năng tài chính: Tài khoản tiết kiệm

Đến bốn tuổi, hầu hết trẻ em để dành bằng việc bỏ tiền vào lợn tiết kiệm và lờ mờ hiểu đó là tiết kiệm. Khi tiết kiệm tiền, việc hữu ích là ta nên đặt mục tiêu sử dụng số tiền đó. Với một số mục tiêu, ta sẽ không cần phải tiết kiệm quá lâu mới có có đủ tiền. Đó được gọi là mục tiêu ngắn hạn và đây chính là những mục tiêu tiền mà hầu hết trẻ nhỏ đều có.

So sánh với thanh thiếu niên ta có thể thấy chúng có thể có những mục tiêu dài hạn để tiết kiệm cho những thứ lớn hơn như để mua xe, tiền học đại học..v..v..

Học cách chờ đợi

Có thể là khó khăn đối với một vài trẻ nhỏ khi phải chờ đợi để được mua những thứ chúng muốn đây là bài học quan trọng cho bé. Có thể hữu ích để bàn với con vào dịp nào đó khi con bạn phải chờ để có những thứ bé muốn: đứng xếp hàng đợi đến lượt ở sân chơi, đợi đến những ngày lễ yêu thích của bé  hoặc chờ tới lượt phát biểu ở trường. Hãy chờ đợi cho đến khi con có đủ tiền tiết kiệm cho thứ conmuốn; Nếu nó đáng giá trị thì đáng chờ.

Nếu con bạn thực sự muốn một món đồ chơi (hoặc bất cứ thứ gì khác) nhưng không có đủ tiền mua, hãy giải thích rằng tiền có thể được giữ ở một nơi an toàn – như là lợn tiết kiệm hoặc trong một chiếc lọ – cho đến khi chúng ta tiết kiệm đủ để có thể mua món hàng. Điều đó giúp tạo nên một ngân quỹ nhỏ dành cho việc mua bán hoặc giúp trẻ biết được rằng: Tiếp tục đọc “Dạy trẻ em kỹ năng tài chính : Tiết kiệm cho mục tiêu ngắn hạn”

Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Lựa chọn trong chi tiêu

Bài cùng chuỗi:

– Dạy tài chính căn bản cho trẻ em 
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Tiền là gì?
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Kiếm tiền
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Hàng hoá và dịch vụ
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Cần và Muốn
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Lựa chọn trong chi tiêu
– Dạy trẻ em kỹ năng tài chính : Tiết kiệm cho mục tiêu ngắn hạn
– Dạy trẻ em kỹ năng tài chính: Tài khoản tiết kiệm

Giống như mọi người, con bạn mỗi ngày đều phải đưa ra những lựa chọn xem: nên mặc gì, chơi gì, chọn truyện gì để đọc trước khi ngủ. Mỗi ngày đều có rất nhiều lựa chọn, và ngay cả những trẻ tuổi rất nhỏ cũng có thể đưa ra những quyết định đơn giản. Nếu bây giờ con đủ dũng cảm lựa chọn, thì khi lớn lên dễ đưa ra quyết định hơn bởi chúng đã có kinh nghiệm và tự tin.Những bé rất nhỏ có thể phân tích và lựa chọn giữa hai thứ – ví dụ: “Con muốn ăn kem Socola hay Vani?” hay “Con có 2 đô la để chọn đồ trong cửa hàng đồ chơi. Con muốn lấy bạn ếch hay bạn sư tử?” Những lựa chọn giản dị vậy thôi cũng là cơ hội thực hành tuyệt vời cho các bạn nhỏ. (Bài liên quan: 3 cách giúp bạn giảm chi tiêu cá nhân)

Lựa chọn giữa thứ cần và thứ muốn

Có một điều quan trọng khi lựa chọn, đó là ý thức được sự khác biệt giữa những thứ cần và thứ muốn. Hãy giải thích cho con bạn rằng, việc của bố/mẹ là quan tâm tới những thứ con cần – người lớn ở nhà sẽ luôn phải lo cho những thứ như thức ăn dinh dưỡng hay tiền nhà. Sau tất cả chi phí kể trên, tiền dư lại gia đình sẽ chi tiêu cho những thứ muốn. Vì hầu hết mọi người thường muốn nhiều thứ hơn khả năng chi trả của mình, nên họ thường lựa chọn những gì họ thực sự muốn nhất. Từ tuổi nhỏ trẻ đã có thể học được rằng:

-Tiền là giới hạn Tiếp tục đọc “Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Lựa chọn trong chi tiêu”

Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Cần và Muốn

Bài cùng chuỗi:

– Dạy tài chính căn bản cho trẻ em 
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Tiền là gì?
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Kiếm tiền
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Hàng hoá và dịch vụ
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Cần và Muốn
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Lựa chọn trong chi tiêu
– Dạy trẻ em kỹ năng tài chính : Tiết kiệm cho mục tiêu ngắn hạn
– Dạy trẻ em kỹ năng tài chính: Tài khoản tiết kiệm

Mối quan hệ giữa cần và muốn là một khái niệm quan trọng cho trẻ em. Cần là những thứ chúng ta phải có để tồn tại – những thứ chúng ta thực sự không thể thiếu.  Mặt khác, muốn là những thứ chúng có muốn có nhưng không quá thiết yếu theo kiểu buộc phải có mới tồn tại được. Một số thứ chúng ta cần và muốn không phải trả tiền – ví dụ ta cần không khí, nhưng ta không phải trả tiền để mua nó. Tương tự, tất cả chúng cần tập thể dục để có sức khỏe và ta có thể ra ngoài chạy miễn phí. Tuy nhiên rất nhiều thứ cần và muốn ta phải trả tiền.

Học sự khác biệt về Cần và Muốn

Những thứ cần bao gồm:

-Quần áo (cơ bản như áo phông, tất)
-Thuốc
-Thức ăn đủ dinh dưỡng
-Nhà cửa
-Phương tiện đi lại
-Vật dụng cơ bản (như : nhiệt sưởi ấm và nước)
-Tiền tiết kiệm (dùng cho trường hợp khẩn cấp và khi nghỉ hưu)

Những thứ muốn gồm:

-Thiết bị điện tử (iPad, iPod)
-Trang sức
-Quần áo (không thiết yếu – ví dụ như giày sneaker thiết kế)
-Sách báo và truyện tranh
-Phim ảnh
-TV
-Đồ chơi
-Trò chơi điện tử
-Kẹo

Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Hàng hóa và Dịch vụ

Bài cùng chuỗi:

– Dạy tài chính căn bản cho trẻ em 
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Tiền là gì?
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Kiếm tiền
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Hàng hoá và dịch vụ
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Cần và Muốn
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Lựa chọn trong chi tiêu
– Dạy trẻ em kỹ năng tài chính : Tiết kiệm cho mục tiêu ngắn hạn
– Dạy trẻ em kỹ năng tài chính: Tài khoản tiết kiệm

Hàng hóa và dịch vụ là hai trong số những khái niệm cơ bản nhất của kinh tế học. Kinh tế học là ngành nghiên cứu về cách  các nguồn lực được sử dụng  để cung cấp hàng hóa và dịch vụ, hay cách hàng hoá dịch vụ được tạo ra , phân phối, tiêu thụ và trao đổi. Trẻ em và vị thành niên có thể áp dụng hiểu biết của các em về hàng hóa và dịch vụ với các khái niệm kinh tế sâu hơn hơn, ví dụ như khái niệm về sự khan hiếmcung và cầu. Ở độ tuổi nhỏ hơn, trẻ có thể dễ dàng hiểu được   chúng ta dùng tiền để mua cả hàng hóa và dịch vụ và điều đó cũng sẽ giúp cho trẻ ý thức được sự khác biệt giữa hai khái niệm một cách dễ dàng hơn. Hay  đơn giản hơn, hàng hóa là các loại vật phẩm còn dịch vụ là các hành động.

Hàng hóa

Hàng hóa là thứ được làm hoặc được trồng và là thứ mà bạn có thể sử dụng hay tiêu thụ. Một cách tốt để giải thích cho trẻ khái niệm này là nói với chúng hàng hóa/đồ vật là những thứ chúng có thể chạm vào. Bạn hãy cho con nhìn ngắm quanh phòng trong nhà  và tìm xem có bao nhiêu đồ vật/hàng hóa con kể tên được. Danh sách đó có thể bao gồm: Tiếp tục đọc “Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Hàng hóa và Dịch vụ”

Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Kiếm tiền

Bài cùng chuỗi:

– Dạy tài chính căn bản cho trẻ em 
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Tiền là gì?
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Kiếm tiền
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Hàng hoá và dịch vụ
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Cần và Muốn
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Lựa chọn trong chi tiêu
– Dạy trẻ em kỹ năng tài chính : Tiết kiệm cho mục tiêu ngắn hạn
– Dạy trẻ em kỹ năng tài chính: Tài khoản tiết kiệm

Bọn trẻ nhỏ biết bạn lấy tiền từ trong ví và qua máy ATM, nhưng chúng có thể không hiểu rằng bố mẹ phải kiếm tiền trước. Bạn hãy giải thích với trẻ rằng, hầu hết người lớn có một công việc vì vậy họ có thể kiếm tiền, đó gọi là thu nhập. Khi con lớn hơn bạn có thể giải thích là, đôi khi có người được trả một số tiền nhất định cho mỗi giờ họ làm việc (tiền công), còn khi khác họ được trả một khoản tiền [cho định kì, ví dụ 1 tháng] (tiền lương) – Không quan trọng làm việc bao nhiêu giờ. Mỗi công việc cần những kĩ năng nhất định, và mọi người  thường chọn một công việc (ngắn hạn) hay sự nghiệp (dài hạn) dựa vào mối quan tâm và những kĩ năng mình có. Một số người khi trưởng hành thì đầu tư nhiều thời gian hơn vào việc học các kĩ năng (ví dụ: bác sĩ, kĩ sư, giáo viên); những người khác học kĩ năng thông qua kinh nghiệm.

Công việc và tiền bạc Tiếp tục đọc “Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Kiếm tiền”

Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Tiền là gì?

Bài cùng chuỗi: