Forest elephant extinction would exacerbate climate change. That’s according to a new study in Nature Geoscience which links feeding by elephants with an increase in the amount of carbon that forests are able to store.
The bad news is that African forest elephants – smaller and more vulnerable relatives of the better known African bush elephant – are fast going extinct. If we allow their ongoing extermination to continue, we will be also worsening climate change. The good news is that if we protect and conserve these elephants, we will simultaneously fight climate change.
Elephants are fascinating animals, and I have studied them for more than 15 years. They are intelligent, sentient, and highly social. But their single most remarkable feature is their size. Evolutionarily, elephants gambled on becoming massive enough to deter predators like lions and tigers.
African forest elephant range is highlighted in light green. The largest surviving population is in Gabon, on the coast of central Africa. IUCN / u/DarreToBe, CC BY-SA
In exchange, they became slaves to their appetite. Elephants need huge amounts of food everyday, something like 5-10% of their body mass. A typical three-tonne female could eat 200 kg of plant material in one day. Her family may need to consume more than a tonne of food per day.
Our mission is to share knowledge and inform decisions.
Beneath our feet, remarkable networks of fungal filaments stretch out in all directions. These mycorrhizal fungi live in partnership with plants, offering nutrients, water and protection from pests in exchange for carbon-rich sugars.
How much bigger? These microscopic filaments take up the equivalent of more than a third (36%) of the world’s annual carbon emissions from fossil fuels – every year.
As we search for ways to slow or stop the climate crisis, we often look to familiar solutions: cutting fossil fuel use, switching to renewables and restoring forests. This research shows we need to look down too, into our soils.
This shows how mycorrhizal fungi (fine white filaments) connect to plant root systems (yellow) and out into the soil. Scivit/Wikipedia
This fungi-plant partnership is 400 million years old
Mycorrhizal fungi are hard to spot, but their effects are startling. They thread networks of microscopic filaments through the soil and into the roots of almost every plant on earth.
But this is no hostile takeover. They’ve been partnering with plants for more than 400 million years. The length of these complex relationships has given them a vital role in our ecosystems.
THE PALE BLUE DOT OF EARTH “That’s here. That’s Home. That’s us.”Image: NASA / JPL
“Hãy nhìn lại cái chấm đó. Cái Chấm đó chính là đây. Là nhà. Là chúng ta. Trên cái Chấm có tất cả những người thương yêu của bạn, có tất cả những ai bạn biết, những ai bạn từng nghe nhắc tới, và cả mọi con người đã từng tồn tại, từng sống trọn vẹn cuộc đời của họ. Cái Chấm đó là tổng hòa hỗn hợp của vui sướng và bất hạnh của mọi con người chúng ta, là hàng ngàn tôn giáo tín ngưỡng, mọi ý thức hệ, các học thuyết kinh tế, mọi thợ săn và thợ rèn, mọi anh hùng và kẻ hèn hạ, mọi nhà sáng lập và kẻ huỷ diệt nền văn minh, tất cả vua chúa và thường dân, tất cả đôi lứa đang yêu, tất cả ai làm cha mẹ và những đứa trẻ đầy triển vọng, mọi nhà phát minh và nhà thám hiểm, các thầy giảng các giáo viên, tất cả các chính trị gia tham nhũng, các “siêu sao”, các “lãnh đạo tối cao”, tất cả những vị thánh và kẻ tội đồ trong lịch sử loài người chúng ta đều sống ở đó – ở trên một cái Chấm hạt bụi lơ lửng trong một vệt nắng.
Trái Đất là một sân khấu siêu nhỏ trong một vũ đài vũ trụ mênh mông. Hãy nghĩ về những dòng sông đầy máu dưới tay của những vị tướng và hoàng đế, để mà trong vinh quang và chiến thắng, họ có thể trở thành những bá chủ nhất thời của một phần tí ti trong cái dấu Chấm đó. Hãy nghĩ về sự tàn khốc vô tận mà cư dân ở một góc tí ti này giáng xuống người dân ở một góc tí ti khác mà những con người ở đó thì đều giống nhau đến mức khó có thể phân biệt được, hãy nghĩ về mức độ nhầm lẫn thường xuyên của những con người đó, về sự háo hức tàn sát nhau về lòng căm thù sục sôi như thế.
Sự giả tạo của chúng ta, tự huyễn hoặc về cái sự quan trọng của chính mình, cái sự ảo tưởng rằng chúng ta có đặc quyền trong Vũ trụ bị thách thức bởi điểm Chấm mờ này. Hành tinh Trái Đất của chúng ta chỉ là một cái đốm lẻ loi, bao trùm bởi bóng tối vũ trụ bao la. Trong cái sự mù mờ của chúng ta, trong vũ trụ vô tận này, không hề có một dấu vết nào cho thấy sẽ có sự giúp đỡ đến từ một nơi nào khác (ngoài cái Chấm này) để cứu rỗi chúng ta khỏi chính mình.
Cho đến nay trong mọi nơi mà ta từng biết đến, Trái Đất là thế giới duy nhất cho phép sự sống neo đậu và trú ẩn. Không một hành tinh nào khác, ít nhất là trong tương lai gần, mà loài người chúng ta có thể di cư đến. Vâng, đến thăm thì được, chứ định cư thì chưa đâu. Dù muốn hay không, thì Trái Đất vẫn là nơi cho ta cư trú ở thời điểm hiện tại.
Người ta nói thiên văn học là một trải nghiệm khiêm nhường và để xây dựng chí khí. Có lẽ không có cách bày tỏ nào tốt hơn về sự tự phụ ngu xuẩn của loài người bằng hình ảnh xa xôi về thế giới nhỏ bé của chúng ta. Đối với tôi, hình ảnh cái Chấm này nhấn mạnh trách nhiệm của chúng ta để đối xử tử tế với nhau hơn, để giữ gìn và trân trọng cái Chấm xanh mờ nhạt này, ngôi nhà duy nhất mà con người chúng ta biết đến.”
— Carl Sagan, Pale Blue Dot, 1994
Look again at that dot. That’s here. That’s home. That’s us. On it everyone you love, everyone you know, everyone you ever heard of, every human being who ever was, lived out their lives. The aggregate of our joy and suffering, thousands of confident religions, ideologies, and economic doctrines, every hunter and forager, every hero and coward, every creator and destroyer of civilization, every king and peasant, every young couple in love, every mother and father, hopeful child, inventor and explorer, every teacher of morals, every corrupt politician, every “superstar,” every “supreme leader,” every saint and sinner in the history of our species lived there–on a mote of dust suspended in a sunbeam.
The Earth is a very small stage in a vast cosmic arena. Think of the rivers of blood spilled by all those generals and emperors so that, in glory and triumph, they could become the momentary masters of a fraction of a dot. Think of the endless cruelties visited by the inhabitants of one corner of this pixel on the scarcely distinguishable inhabitants of some other corner, how frequent their misunderstandings, how eager they are to kill one another, how fervent their hatreds.
Our posturings, our imagined self-importance, the delusion that we have some privileged position in the Universe, are challenged by this point of pale light. Our planet is a lonely speck in the great enveloping cosmic dark. In our obscurity, in all this vastness, there is no hint that help will come from elsewhere to save us from ourselves.
The Earth is the only world known so far to harbor life. There is nowhere else, at least in the near future, to which our species could migrate. Visit, yes. Settle, not yet. Like it or not, for the moment the Earth is where we make our stand.
It has been said that astronomy is a humbling and character-building experience. There is perhaps no better demonstration of the folly of human conceits than this distant image of our tiny world. To me, it underscores our responsibility to deal more kindly with one another, and to preserve and cherish the pale blue dot, the only home we’ve ever known.
Nationally Determined Contributions, or NDCs, are countries’ self-defined national climate pledges under the Paris Agreement, detailing what they will do to help meet the global goal to pursue 1.5°C, adapt to climate impacts and ensure sufficient finance to support these efforts.
NDCs represent short- to medium-term plans and are required to be updated every five years with increasingly higher ambition, based on each country’s capabilities and capacities.
Concrete progress is already being made towards achievement of the Paris Agreement, particularly in developing countries. For example, pledges from African countries are more robust than the global average in terms of explaining how targets will be achieved.
NDCs represent politically backed commitments by countries. If used right, they could be our way out of tackling the world’s current crises – not just the climate crisis, but other systemic problems like biodiversity loss and energy security as well.
What are Nationally Determined Contributions and where do they come from?
The legally binding international treaty, which was adopted in 2015 by all 196 Parties to the UN Climate Convention in Paris, established universal global goals endorsed by all countries. Primarily, this includes ensuring global average temperature rise is held well below 2°C above pre-industrial levels and pursuing efforts to limit the increase to 1.5°C. It also includes an aim to increase the ability to adapt to climate impacts, and make finance flows consistent with country needs to achieve these goals.
VOV.VN – Mặt hàng động vật hoang dã là ngà voi, sừng tê giác có chiều hưởng chuyển dịch từ các cảng biển thuộc khu vực miền Nam, miền Trung ra các tỉnh phía Bắc như Hải Phòng, Quảng Ninh…
Theo Tổng cục Hải quan, tháng 4, hoạt động buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua tuyến biên giới Việt Nam – Lào, Việt Nam – Campuchia vẫn diễn biến hết sức phức tạp. Đặc biệt là hoạt động buôn lậu, vận chuyển trái phép ma túy, pháo nổ, vàng, thuốc lá điếu, ngoại tệ, thực phẩm… qua biên giới các tỉnh Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang; Hoạt động vận chuyển hàng hóa gửi kho ngoại quan (Hải Phòng, TPHCM, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Đồng Nai) quá cảnh đi Trung Quốc, Campuchia tiếp tục tiềm ẩn rủi ro trong việc xảy ra các tình trạng đánh tráo, rút ruột thẩm lậu vào nội địa.
Trên tuyến đường biển, các đối tượng buôn lậu, vận chuyển trái phép qua biên giới tập trung vào mặt hàng có lợi nhuận cao như xăng dầu, than, khoáng sản, hàng điện tử, điện lạnh đã qua sử dụng, phế liệu, hàng đông lạnh, gia cầm…, sử dụng nhiều thủ đoạn tinh vi, các chiêu thức mới, hoạt động có tổ chức như ngụy trang tàu chở hàng lậu thành khai thác thủy sản, gia cố các bồn bể trên các phương tiện xuất nhập cảnh để che đậy việc mua bán, vận chuyển trái phép hàng lậu…
Ngà voi nhập lậu do Hải quan Hải Phòng chủ trì bắt giữ tháng 3/2023.
Đặc biệt, mặt hàng động vật hoang dã là ngà voi, sừng tê giác có chiều hưởng chuyển dịch từ các cảng biển thuộc khu vực miền Nam, miền Trung ra các tỉnh phía Bắc như Hải Phòng, Quảng Ninh…
Ngoài ra, tình hình tội phạm ma túy vẫn diễn biến phức tạp, nhất là tuyến hàng không và các khu vực biên giới ở Tây Bắc, miền Trung, Tây Nam bộ…
Trong tháng 4, ngành Hải quan đã phát hiện, bắt giữ, xử lý gần 1.466 vụ vi phạm pháp luật về hải quan, tổng trị giá hàng vi phạm ước tính 455 tỷ đồng, cơ quan Hải quan đã khởi tố 5 vụ, kiến nghị cơ quan chức năng khởi tố 20 vụ, số tiền thu nộp ngân sách gần 90 tỷ đồng.
Ông Nguyễn Văn Cẩn, Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan cho biết: “Đầu năm rộ lên có những đối tượng, doanh nghiệp với doanh số, kim ngạch xuất khẩu bất thường và từ đó chúng tôi lần theo đối với các hành vi xuất khống, hành vi giả mạo hồ sơ, lợi dụng hoàn thuế giá trị gia tăng và chúng tôi đã khởi tố một số vụ án, chuyển cho cơ quan điều tra chuyên trách để tiến hành xử lý. Và hiện nay đang phối hợp với lực lượng chức năng của Bộ Công an để điều tra sâu và mở rộng các đối tượng khác”./.
VOV.VN – Sau khi báo Tiền Phong đăng tải bài viết của nhà báo Tuấn, phản ánh về vấn nạn “đất tặc” trên địa bàn xã Ea Ktur, huyện Cư Kuin, nhà báo này liên tiếp nhận được các cuộc điện thoại đe dọa giết cả nhà.
Ban Biên tập báo Tiền Phong vừa có công văn gửi tới Hội Nhà báo Việt Nam, Hội Nhà báo, Công an, Sở TT&TT tỉnh Đắk Lắk và các đơn vị liên quan đề nghị vào cuộc xác minh, xử lý các đối tượng dọa giết nhà báo Nguyễn Văn Tuấn (bút danh Tuấn Nguyễn), phụ trách Văn phòng đại diện báo Tiền Phong khu vực Tây Nguyên. Đồng thời, có biện pháp bảo vệ phóng viên tác nghiệp trên địa bàn.
Công văn của Ban biên tập Báo Tiền phong đề nghị điều tra, xử lý việc đe doạ giết nhà báo Nguyễn Văn Tuấn.
Theo nhà báo Nguyễn Văn Tuấn, cuối tháng 4 đến giữa tháng 5/2023, anh có đi xác minh nguồn tin, điều tra các đối tượng mua bán đất nông nghiệp trái phép, vận chuyển thi công đường giao thông tại Đắk Lắk.
Trong quá trình này, nhà báo Tuấn nhập vai người mua đất, vào gặp trực tiếp chủ đất tên Nguyễn Công Hương (thôn 8, xã Ea Ktur, huyện Cư Kuin) để khai thác thông tin, xác minh viết bài. Đồng thời, anh Tuấn cũng gặp một người dân làm rẫy gần đó, có nhu cầu bán đất để hỏi thêm thông tin. Lúc này, nhà báo Tuấn có xin số điện thoại 2 người trên và cho họ số điện thoại.
Hiện trường khai thác đất trái phép tại xã Ea Ktur (huyện Cư Kuin) do nhà báo Nguyễn Văn Tuấn chụp.
Quá trình ghi nhận thực tế, các đối tượng múc trộm đất từ nhà ông Hương (thôn 8, xã Ea Ktur), nhà báo Tuấn đã liên hệ làm việc với lãnh đạo UBND xã này nhưng họ luôn né tránh, không cung cấp thông tin.
Đến sáng 18/5, Báo Tiền Phong đã đăng tải bài viết của nhà báo Tuấn, phản ánh về vấn nạn “đất tặc” trên địa bàn thôn 8 (xã Ea Ktur, huyện Cư Kuin). Bài báo phản ánh hoạt động khai thác đất trái phép tự xã Ea Ktur rồi chở đến đổ tại khu vực đang triển khai thi công Dự án đầu tư xây dựng đường Hồ Chí Minh đoạn tránh phía Đông TP Buôn Ma Thuột.
Ngay trong tối 18/5, liên tiếp có 2 người đàn ông sử dụng cùng một số điện thoại 0915840755 gọi đến số máy của nhà báo Tuấn có những lời lẽ đe dọa, uy hiếp đến tính mạng.
Hàng loạt xe tải chở đất được khai thác trái phép từ xã Ea Ktur đến đổ tại khu vực đang thi công Dự án đầu tư xây dựng đường Hồ Chí Minh đoạn tránh phía Đông TP Buôn Ma Thuột được nhà báo Tuấn ghi lại.
Wealthy countries and investors are planning to give Vietnam billions of dollars to help it transition from coal to renewable energy. But the climate deal has come under fire because of Vietnam’s record on human rights.
STR/AFP via Getty Images
Vietnam is set to get billions of dollars from wealthy countries and investors over the next few years to help it move from coal to renewable energy. The goal is to fight climate change while boosting the country’s economic development.
The money — at least $15.5 billion — was promised after climate activists in Vietnam pushed the government to commit to eliminating or offsetting the country’s carbon dioxide emissions by midcentury. The United States and other backers of the funding plan, known as the Just Energy Transition Partnership (JETP), say that kind of advocacy is critical for making sure the benefits of the climate deal are widely shared in Vietnam.
TPO – Vô số quán cà phê, nhà rường quan chức…được thiết kế với không gian bằng gỗ đẹp, to lớn mọc lên ở TP Pleiku (Gia Lai) và tỉnh Đắk Lắk thời gian gần đây. Có quan chức làm nhà gỗ đồ sộ, nhưng bị kỷ luật mất rừng; thậm chí có vị sử dụng gỗ không nguồn gốc xây tư dinh…
Một biển hiệu rao “Bán gỗ quý 1000 năm” ven Hồ EA KAO, cách không xa trụ sở UBND xã
Căn nhà gỗ này của ông Trần Ngọc Quang, nguyên Chủ tịch UBND huyện Ea Súp (Đắk Lắk). Theo Quyết định thi hành kỷ luật số 1262-QĐTU của Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Đắk Lắk, ông Trần Ngọc Quang sử dụng 84,81 m3 gỗ thành phẩm, quy gỗ tròn ra gần 136m3 (không có hồ sơ chứng minh). Đến nay, cơ quan chức năng tỉnh Đắk Lắk chưa công bố kết quả xử lý về nguồn gốc số gỗ của ông Quang
Nhà gỗ của ông Nguyễn Văn Quyến, nguyên Phó giám đốc Cty TNHH MTV Lâm nghiệp Cư M’lan, nay là Phó tổng giám đốc Cty Chế biến thực phẩm, lâm nghiệp Đắk Lắk nổi tiếng ở tỉnh Đắk Lắk. Hiện ông Quyến đang sở hữu 2 căn nhà gỗ “khủng” ở địa bàn thị trấn Ea Súp (huyện Ea Súp). Ông Quyến từng bị kỷ luật cảnh cáo vì những sai phạm liên quan đến công tác quản lý bảo vệ rừng, để mất hơn 10.500 ha rừng và đất rừng trong lâm phần được giao quản lý và bảo vệ
Governments from across the European Union today adopted a historic new law which will ensure that a raft of commodities linked to deforestation and forest degradation won’t be able to enter the EU market unless proven to be sustainably sourced.
The green light from EU national governments means that by end of next year, imports of palm oil, cattle, soy, coffee, cocoa, timber and rubber will have to comply with strict traceability obligations and evidence must show that they have not been grown on deforested or degraded land.
It’s the first law of its kind in the world, and a historic blueprint for the approaches that other markets should look at to help preserve the world’s forests – which are essential in the fight against climate breakdown and biodiversity loss.
Now the first milestone towards deforestation-free supply chains has been achieved, it’s time to ensure that the European Union can fully end its role in forest destruction – which means cutting the money pipeline to deforesting businesses. This is the final piece of the puzzle.
Despite new regulations to clean up Vietnam’s timber sector, importers continue to bring large volumes of tropical hardwood into the country from deforestation hotspots in Africa and Asia for use in products sold domestically.
In 2018, Vietnam signed a Voluntary Partnership Agreement with the EU to eliminate illegal timber from the country’s supply chains and boost access to the strictly regulated European markets.
However, importers say the new legality requirements introduced in 2020 to verify the legitimacy of timber brought into the country are “too confusing,” and customs data indicate few signs of a reduction in high-risk timber imports from countries including Cambodia, Cameroon, Gabon, Laos and Papua New Guinea.
Although Vietnamese authorities are taking steps to improve the situation, meaningful change is expected to take time; a switch by domestic consumers to products that use sustainable, locally grown timber instead of imported tropical hardwoods could solve many underlying problems, experts say.
Waste problems on Sơn Island and Cái Răng floating market in Cần Thơ Province are gradually being solved thanks to a pivotal project by Greenhub. Volunteers are collecting waste from households living on the island and on boats and encouraging residents to clean up and promote a more sustainable future for Vietnam. Watch this video to learn more about the programme.
Three out of four crops across the globe producing fruits, or seeds for use as human food depend, at least in part, on bees and other pollinators. PHOTO:Photo FAO/Greg Beals
Bees and other pollinators, such as butterflies, bats and hummingbirds, are increasingly under threat from human activities.
Pollination is, however, a fundamental process for the survival of our ecosystems. Nearly 90% of the world’s wild flowering plant species depend, entirely, or at least in part, on animal pollination, along with more than 75% of the world’s food crops and 35% of global agricultural land. Not only do pollinators contribute directly to food security, but they are key to conserving biodiversity.
To raise awareness of the importance of pollinators, the threats they face and their contribution to sustainable development, the UN designated 20 May as World Bee Day.
The goal is to strengthen measures aimed at protecting bees and other pollinators, which would significantly contribute to solving problems related to the global food supply and eliminate hunger in developing countries.
We all depend on pollinators and it is, therefore, crucial to monitor their decline and halt the loss of biodiversity.
Bee engaged: Celebrating the diversity of bees and beekeeping systems
(CATP) Ngày 19-12 tại TP.Cần Thơ, Tổ chức quốc tế về bảo tồn thiên nhiên Việt Nam (WWF – Việt Nam) phối hợp với Báo Nông nghiệp Việt Nam tổ chức tọa đàm với chủ đề “Quản lý cát bền vững ở ĐBSCL và giải pháp nào cho tình trạng khan hiếm cát dưới góc nhìn chuyên gia và truyền thông” với sự tham gia các nhà quản lý, chuyên gia, cơ quan báo, đài. Tại đây, nhiều chuyên gia cho rằng không nên khai thác “cát biển” để làm nguồn vật liệu thay thế, bởi như vậy là chúng ta đang “cắt đứt đôi chân” của mình.
Vùng ĐBSCL là một trong những khu vực kinh tế trọng điểm của Việt Nam, đóng góp 31,37% GDP ngành nông nghiệp, 50% sản lượng lúa, 65% sản lượng nuôi trồng thủy sản, 70% sản lượng trái cây, 95% lượng gạo xuất khẩu và 60% sản lượng cá xuất khẩu. Tuy nhiên, nơi đây đang chịu tác động mạnh do biến đổi khí hậu cùng các hiện tượng cực đoan như: hạn hán, xâm nhập mặn, sạt lở. Tình trạng khai thác cát quá mức đã làm gia tăng sạt lở bờ sông, ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống người dân đồng bằng. Do đó, việc quản lý khai thác cát một cách hiệu quả và bền vững cần những giải pháp căn cơ và lâu dài.
Nếu dự án ngăn triều chống ngập được hoàn thành, nỗi lo ngập nước vì triều cường và mưa lớn ở thành phố sẽ cơ bản được giải quyết. Việc tháo gỡ những vướng mắc về vốn đã tồn tại gần 7 năm qua là điều lãnh đạo thành phố cần quan tâm.
Nhiều vật liệu, máy móc công trình nằm phơi mưa, phơi nắng trong suốt thời gian dài.
Trong bối cảnh TP.HCM mỗi ngày thêm ngập, dự án chống ngập do triều có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu lên đến 10.000 tỷ đang dừng thi công là một lực cản rất lớn cho nỗ lực giải quyết bài toán ngập lụt của thành phố. Nếu công trình còn chậm ngày nào, người dân nhiều khu vực của thành phố còn tiếp tục trầm mình với nước ngập ngày đó; nhất là những hộ dân xung quanh công trình, cống đập đang được xây dựng.
Liên quan đến dự án này đã có nhiều cuộc làm việc, giải quyết của các bên nhưng đến nay dù công trình đã đạt hơn 95% khối lượng nhưng vẫn chưa thể đưa vào sử dụng. Lý do cơ bản vẫn là chưa được đầu tư vốn bổ sung để hoàn thành do các bên liên quan không thống nhất được cách thức triển khai cũng như bố trí nguồn lực. Đây chính là những vướng mắc khiến công trình trì trệ, chậm tiến độ kéo dài suốt từ năm này sang năm khác. Người dân thì khắc khoải đợi chờ và hy vọng.
Hiện nay, chủ đầu tư, đơn vị thi công đang tìm cách tháo gỡ các khắc mắc để công trình tái khởi động trở lại vào tháng 6 tới đây. Tuy nhiên điều đáng nói ở đây là với các công trình hàng ngàn tỷ, liên quan mật thiết đến đời sống dân sinh hàng ngày thế này, nếu các bên không tận tâm, tận lực; không” sốt ruột” để giải quyết sẽ khiến cả hàng triệu người bị ảnh hưởng. Gây bức xúc trong dư luận xã hội.
Điều này cũng cần được nhìn nhận, đánh giá khách quan, rút ra bài học kinh nghiệm sâu sắc để sau này không lặp lại trong việc triển khai đầu tư dự án.Từ khâu quy hoạch, thiết kế, tư vấn giám sát dự án đến việc lựa chọn nhà thầu thi công; cũng như cách thức hỗ trợ để nhà thầu hoàn thành dự án đúng tiến độ; kịp thời phục vụ đời sống. Tránh chưa làm thì hết vốn hoặc liên tục rơi vào “lùm xùm” các tranh cãi khác nhau; khiến dự án thì cứ nằm im, không sao chuyển động được. Chậm ngày nào dân thiệt ngày đó.
Do vậy, ngay lúc này, các cơ quan quản lý cần tạo ra các cơ chế rõ ràng, hỗ trợ tối đa cho nhà thầu để dự án thi công trở lại, đảm bảo đúng hạn định. Nhà thầu cũng phải thấy được phần trách nhiệm của mình, đẩy nhanh tiến độ; làm dứt điểm các hạng mục đã triển khai; tránh tình trạng để dây dưa kéo dài, khiến người dân ở khu vực lân cận lâm cảnh nước tù đọng, bủa vây, gây xáo trộn cuộc sống.
Việc chống ngập của TP.HCM hay Hà Nội và nhiều địa phương khác không chỉ trông chờ vào một hoặc vài ba công trình mà phải là giải pháp tổng thể. Từ cơ sở hạ tầng với các dự án công trình hàng ngàn tỷ đến các biện pháp mềm, phi công trình. Bởi nếu các công trình chống ngập, hồ chứa nước được xây dựng liên tiếp nhưng cộng đồng vẫn tiếp tục xả rác vào cống rãnh; lấn chiếm sông ngòi, kênh rạch; làm cản trở dòng chảy. Hay độ bê tông hóa ngày càng nhiều sẽ khiến cho tình trạng ngập lụt của đô thị ngày càng trầm trọng.
Do vậy, ngay lúc này,các phong trào không xả rác; bảo vệ hàng lang kênh rạch; chủ động tiêu thoát nước tại khu đô thị, tổ dân phố, hộ dân cư tiếp tục được duy trì. Việc đô thị hóa đảm bảo tuân thủ các điều kiện quy hoạch về xây dựng; đấu nối tiêu thoát nước đầy đủ.
Đây chính là những cơ sở quan trọng để đảm bảo cho các đô thị không bị ngập lụt nghiêm trọng mỗi khi triều cường và mưa xuống. Để làm được điều này, cần sự thực thi đến nơi đến chốn có kiểm tra, giám sát của các các cấp chính quyền và mỗi người dân ở TP.HCM, Hà Nội nói riêng và từng đô thị khác trong cả nước nói chung.