The Limits to Growth – 50 Years Ago and Today

intereconomics.eu

By Thomas DöringBirgit Aigner-Walder

The Limits to Growth was published 50 years ago. Ordered by the Club of Rome, the study was a milestone in the analysis of the economic, demographic, technical and ecological effects of the existing economic system. In industrialised Western countries in particular, the critical examination of the development model of continuous economic growth led to a broad discussion about the far-reaching implications of a global economy focusing on growth, on a planet with finite natural resources.

Criticism of the growth paradigm, dominant in both market-based and planned economic systems, has existed (almost) as long as economic growth itself. For example, Thomas Malthus (1798) reflected on the natural boundaries of economic and population growth very early on (Hussen, 2018). However, Meadows et al. (1972) carried out a notably broad system analysis. On the one hand, they examined existing ecological as well as socio-economic development trends and their global effects in detail. Secondly, the use of computer models to simulate different development scenarios of the world economy, based on the availability of data, was a methodological novelty at the time.

Tiếp tục đọc “The Limits to Growth – 50 Years Ago and Today”

World Bee Day 20 May – We all depend on the survival of bees

A bee drinks nectar of a flower

Three out of four crops across the globe producing fruits, or seeds for use as human food depend, at least in part, on bees and other pollinators. PHOTO:Photo FAO/Greg Beals

UN.org

Bees and other pollinators, such as butterflies, bats and hummingbirds, are increasingly under threat from human activities.

Pollination is, however, a fundamental process for the survival of our ecosystems. Nearly 90% of the world’s wild flowering plant species depend, entirely, or at least in part, on animal pollination, along with more than 75% of the world’s food crops and 35% of global agricultural land. Not only do pollinators contribute directly to food security, but they are key to conserving biodiversity.

To raise awareness of the importance of pollinators, the threats they face and their contribution to sustainable development, the UN designated 20 May as World Bee Day.

The goal is to strengthen measures aimed at protecting bees and other pollinators, which would significantly contribute to solving problems related to the global food supply and eliminate hunger in developing countries.

We all depend on pollinators and it is, therefore, crucial to monitor their decline and halt the loss of biodiversity.

Bee engaged: Celebrating the diversity of bees and beekeeping  systems

20 May 2022, 13:00–14:45 CEST
Agenda Register | Webcast

Tiếp tục đọc “World Bee Day 20 May – We all depend on the survival of bees”

Những người tiên phong kéo sợi tơ từ lá dứa

Nông nghiệp – Thứ Tư 06/07/2022 , 06:35 (GMT+7)

Khi thấy cô người mẫu Tây mặc váy dệt bằng sợi tơ dứa của mình trình diễn tại Thụy Sĩ, Nguyễn Văn Hạnh, Vũ Thị Liễu – đồng sáng lập Ecosoi mừng muốn phát khóc.

Người mẫu mặc trang phục dệt bằng sợi tơ dứa của Ecosoi. Ảnh: Nhân vật cung cấp.
Người mẫu mặc trang phục dệt bằng sợi tơ dứa của Ecosoi. Ảnh: Nhân vật cung cấp.

Một bộ váy 5 – 6 triệu

Không mừng sao được khi các công ty may đang loay hoay tìm vùng nguyên liệu xanh và bền vững để đáp ứng nhu cầu xuất khẩu đi các thị trường khó tính như châu Âu, Nhật, trong khi đó Công ty CP Nghiên cứu sản xuất và Phát triển sợi (Ecosoi) mới thành lập đã tiên phong khai thác sợi từ lá dứa, biến rác phế phẩm nông nghiệp thành tài nguyên.

Tiếp tục đọc “Những người tiên phong kéo sợi tơ từ lá dứa”

A Human Approach to World Peace

The 14th Dalai Lama of Tibet

When we rise in the morning and listen to the radio or read the newspaper, we are confronted with the same sad news: violence, crime, wars, and disasters. I cannot recall a single day without a report of something terrible happening somewhere. Even in these modern times it is clear that one’s precious life is not safe. No former generation has had to experience so much bad news as we face today; this constant awareness of fear and tension should make any sensitive and compassionate person question seriously the progress of our modern world.
 
It is ironic that the more serious problems emanate from the more industrially advanced societies. Science and technology have worked wonders in many fields, but the basic human problems remain. There is unprecedented literacy, yet this universal education does not seem to have fostered goodness, but only mental restlessness and discontent instead. There is no doubt about the increase in our material progress and technology, but somehow this is not sufficient as we have not yet succeeded in bringing about peace and happiness or in overcoming suffering.
 
We can only conclude that there must be something seriously wrong with our progress and development, and if we do not check it in time there could be disastrous consequences for the future of humanity. I am not at all against science and technology – they have contributed immensely to the overall experience of humankind; to our material comfort and well-being and to our greater understanding of the world we live in. But if we give too much emphasis to science and technology we are in danger of losing touch with those aspects of human knowledge and understanding that aspire towards honesty and altruism.
 
Science and technology, though capable of creating immeasurable material comfort, cannot replace the age-old spiritual and humanitarian values that have largely shaped world civilization, in all its national forms, as we know it today. No one can deny the unprecedented material benefit of science and technology, but our basic human problems remain; we are still faced with the same, if not more, suffering, fear, and tension. Thus it is only logical to try to strike a balance between material developments on the one hand and the development of spiritual, human values on the other. In order to bring about this great adjustment, we need to revive our humanitarian values.
 
I am sure that many people share my concern about the present worldwide moral crisis and will join in my appeal to all humanitarians and religious practitioners who also share this concern to help make our societies more compassionate, just, and equitable. I do not speak as a Buddhist or even as a Tibetan. Nor do I speak as an expert on international politics (though I unavoidably comment on these matters). Rather, I speak simply as a human being, as an upholder of the humanitarian values that are the bedrock not only of Mahayana Buddhism but of all the great world religions. From this perspective I share with you my personal outlook – that:

Tiếp tục đọc “A Human Approach to World Peace”

Lãng phí thực phẩm – bài toán khó của phát triển bền vững tại Việt Nam

Hồ Nguyên Thảo

Thứ Ba, 6/09/2022

Kinh tế Sài Gòn Online Việt Nam hiện đứng thứ hai trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương về nạn lãng phí thực phẩm, với hơn 8 triệu tấn thực phẩm bị thất thoát hay vất bỏ mỗi năm khi vẫn còn ăn được hoặc tận dụng được, gây tổn hại khoảng 3,9 tỉ đô la Mỹ mỗi năm, gần 2% GDP hiện nay. Tỷ lệ lãng phí thực phẩm của Việt Nam hiện cao gấp hai lần các nền kinh tế tiên tiến và giàu có trên thế giới.

Sự gia tăng của tầng lớp trung lưu tại Việt Nam khiến hàng hóa tiêu dùng tăng nhanh, cùng với đó là nạn lãng phí thực phẩm nhiều gấp đôi các nước phát triển. Ảnh: Reuters

Chống lãng phí thực phẩm đòi hỏi sự tham gia trên nhiều lĩnh vực của người dân, doanh nghiệp và nhà nước. Và đây cũng là một mục tiêu phát triển bền vững mà Liên hiệp quốc đề ra.

Tiếp tục đọc “Lãng phí thực phẩm – bài toán khó của phát triển bền vững tại Việt Nam”

ILO: Chỉ 6% lao động giúp việc gia đình được hưởng an sinh xã hội toàn diện

ILOLao động giúp việc gia đình đóng góp quan trọng cho xã hội, cung cấp dịch vụ chăm sóc thiết yếu cho gia đình và hộ gia đình, nhưng họ vẫn chưa được đánh giá đúng mức.

Ngày 16 tháng 6 năm 2022

© Kate Holt / Solidarity Center

GENEVA ‒ Theo một báo cáo mới của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), chỉ có 6% lao động giúp việc gia đình trên toàn thế giới được tiếp cận an sinh xã hội toàn diện.

Điều này đồng nghĩa với việc hơn 94% trong số họ không được tiếp cận đầy đủ các cơ chế bảo vệ, bao gồm chế độ liên quan đến chăm sóc y tế, ốm đau, thất nghiệp, tuổi già, tai nạn nghề nghiệp, gia đình, thai sản, thương tật và tử tuất.

Tiếp tục đọc “ILO: Chỉ 6% lao động giúp việc gia đình được hưởng an sinh xã hội toàn diện”

Poverty and equity are now more than just reducing extreme poverty

VNN – April, 29/2022 – 08:45

Panelists at the launch of the 2022 Poverty and Equity Assessment by World Bank in Việt Nam. — VNS Photo Nhật Hồng

HÀ NỘI — The poverty and equity agenda is no longer only about raising minimum living standards and tackling chronic poverty – it is also about creating new, sustainable economic pathways for a more aspirational population.

The statement was introduced by Judy Yang, World Bank senior economist and co-author of the institution’s latest Poverty and Equity Assessment in Việt Nam. 

Tiếp tục đọc “Poverty and equity are now more than just reducing extreme poverty”

Seven Transformations for More Equitable and Sustainable Cities

WRI.org

Foreword

Our planet needs successful cities-cities that are centers of innovation and productivity, cities where every family thrives, cities that realize the promise of low-carbon prosperity.

We are not yet building the cities we need. One in two people live in cities and 2.5 billion more will do so by 2050. Cities produce over 80% of GDP but also 70% of global GHG emissions. Our cities are growing, while inequality widens and livelihoods dwindle. Urban infrastructure is not keeping pace with the surge in residents. With many cities already struggling to meet people’s basic needs, global development and climate challenges are increasingly urban challenges. A sustainable future depends on whether cities can transform. Is there a path to transformative change that can make cities more prosperous, more equal, and low-carbon at the same time?

Tiếp tục đọc “Seven Transformations for More Equitable and Sustainable Cities”

11.11 sales are a symptom of the greater disease of mindless consumerism

Big sales events like 10.10 or 11.11 singles day sales may excite shoppers and net billions in profits for online retailers but if we don’t stop this insatiable need to consume, all of us are in trouble, says climate activist Ho Xiang Tian.

CNA.com

Commentary: 11.11 sales are a symptom of the greater disease of mindless consumerism
Workers sort out parcels for delivery in Beijing on Jul 14, 2021. (File photo: AP/Ng Han Guan)

Tiếp tục đọc “11.11 sales are a symptom of the greater disease of mindless consumerism”

Chủ nghĩa tiêu dùng: Hành vi tiêu dùng quá mức của bạn để lại hậu quả ra sao?

CFB – 04/03/2019 04:36 PM 

Bạn đã bao giờ rơi vào tình cảnh: “Mình mua cái này bao giờ nhỉ” hay là “Không có gì để mặc”?

Chủ nghĩa tiêu dùng: Hành vi tiêu dùng quá mức của bạn để lại hậu quả ra sao?

Quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh chóng tại Việt Nam cũng như các quốc gia đang phát triển đã dẫn đến sự phát triển của chủ nghĩa tiêu dùng.

Trong lĩnh vực kinh tế học, thuật ngữ “Chủ nghĩa tiêu dùng” dùng để chỉ các chính sách kinh tế trọng cầu. Chủ nghĩa này cho thấy sự lựa chọn tự do của người tiêu dùng sẽ quyết định cấu trúc kinh tế của xã hội. Khi chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường thì phát triển ngành dịch vụ hướng tới người tiêu dùng là một quá trình tất yếu.

Tiêu dùng quá mức được hiểu là hành vi mua nhiều và liên tục các loại hàng hóa và dịch vụ không phải là nhu yếu phẩm như thực phẩm, nước, quần áo… mà tiêu dùng theo xu hướng hoặc thời trang.

Tiếp tục đọc “Chủ nghĩa tiêu dùng: Hành vi tiêu dùng quá mức của bạn để lại hậu quả ra sao?”

Việt Nam đang đi đúng hướng trong thực thi 17 mục tiêu phát triển bền vững

 KTVDB – 09:33 | 22/09/2021

Việt Nam đang trên đường đạt được 5 mục tiêu và gần đạt được 6-7 mục tiêu trong 17 mục tiêu phát triển bền vững (SDG) của Liên Hợp quốc. HSBC nhận định và đánh giá, Việt Nam đang đi đúng hướng trong tiến trình này.

Đánh giá việc thực thi 17 mục tiêu SDG của Việt Nam

Báo cáo có chủ đề “ESG – những bước đi đầu cho một thị trường cận biên châu Á” công bố ngày 21/9/2021 của HSBC cho biết, Liên Hợp Quốc đã đặt ra 17 mục tiêu SDG hướng tới đạt được sự phát triển xã hội và môi trường lâu dài và tốt hơn trên toàn thế giới (xem Sustainability engaged – An investor engagement guide to the UN’s SDGs, 15/9/2019). Việt Nam đã đặt chỉ tiêu cho từng mục trong số 17 mục tiêu SDG và hiện xếp thứ 51 trên 165 quốc gia với điểm chỉ số SDG là 72,8 (theo The Decade of Action for the Sustainable Development Goals: Sustainable Development Report 2021; Cambridge University Press; Sachs, J., Kroll, C., Lafortune, G., Fuller, G., Woelm, F.).

Việt Nam đang đi đúng hướng trong thực thi 17 mục tiêu phát triển bền vững
HSBC cho biết, Việt Nam đang trên đường đạt được 5 mục tiêu và gần đạt được 6-7 mục tiêu khác trong 17 mục tiêu SDG của Liên Hợp quốc

Tiếp tục đọc “Việt Nam đang đi đúng hướng trong thực thi 17 mục tiêu phát triển bền vững”

The Global Sustainable Competitiveness Index 2021

solability.com

  • Scandinavia keeps topping the GSCI: Sweden is leading the Sustainable Competitiveness Index, closely followed by Denmark, Iceland & Finland, while Norway is ranked 9
  • The top 20 are dominated by Northern European countries, including the Baltic states
  • Of the top twenty nations only one is not European – New Zealand on 11
  • The UK is ranked 15, Germany 22
  • The World’s largest economy, the US, is ranked 32. The US ranks particularly low in resource efficiency, but also social capital – potentially undermining the global status of the US in the future
  • Of the large emerging economies (BRICs), China is ranked 37, Brazil 49, Russia 51, and India 130.
  • Tiếp tục đọc “The Global Sustainable Competitiveness Index 2021”

Xóa bất bình đẳng cực điểm: Mục tiêu phát triển bền vững, 2015–2030

Sợ nghèo | Đọt Chuối Non

Eliminating Extreme Inequality: A Sustainable Development Goal, 2015–2030

Michael W. Doyle and Joseph E. Stiglitz | March 2014

At the United Nations Millennium Summit in September 2000, UN member states took a dramatic step by putting people rather than states at the center of the UN’s agenda. In their Millennium Declaration,*1 the assembled world leaders agreed to a set of breathtakingly broad goals touching on peace through development, the environment, human rights, the protection of the vulnerable, the special needs of Africa, and reforms of UN institutions. Particularly influential was the codification of the Declaration’s development related objectives, which emerged in the summer of 2001 as the now familiar eight Millennium Development Goals (MDGs), to be realized by 2015:2

  1. Eradicate extreme poverty and hunger.3
    • Halve the proportion of people living on less than a dollar a day and those who suffer from hunger.
  2. Achieve universal primary education.
    • Ensure that all boys and girls complete primary school.
  3. Promote gender equality and empower women.
    • Eliminate gender disparities in primary and secondary education preferably by 2005, and at all levels by 2015.
  4. Reduce child mortality.
    • Reduce by two-thirds the mortality rate among children under five.
  5. Improve maternal health.
    • Reduce by three-quarters the ratio of women dying in childbirth.
  6. Combat HIV/AIDS, malaria, and other diseases.
    • Halt and begin to reverse the spread of HIV/AIDS and the incidence of malaria and other major diseases.
  7. Ensure environmental sustainability.
    • Integrate the principles of sustainable development into country policies and programs and reverse the loss of environmental resources.
    • By 2015, reduce by half the proportion of people without access to safe drinking water.
    • By 2020, achieve significant improvement in the lives of at least 100 million slum dwellers.
  8. Develop a global partnership for development.
    • Develop further an open trading and financial system that includes a commitment to good governance, development, and poverty reduction—nationally and internationally.
    • Address the special needs of the least developed countries, and the special needs of landlocked and small island developing states.
    • Deal comprehensively with the debt problems of developing countries.
    • Develop decent and productive work for youth.
    • In cooperation with pharmaceutical companies, provide access to affordable essential drugs in developing countries.
    • In cooperation with the private sector, make available the benefits of new technologies—especially information and communications technologies.

As UN Secretary-General Kofi Annan later described them, the MDGs were a remarkable effort in international coordination. They established common ground among competitive development agencies, inspired concerted action by international organizations and national governments, and offered an opportunity for citizens to insist that governments focus on the “we the peoples” they claimed to represent. In short, they transformed the agenda of world leaders.4

The MDG record has been mixed. Some goals, such as halving the proportion of people living in extreme poverty, have been met at the global level, but none have been fulfilled in all countries.

Fourteen years later, the MDG record has been mixed. Some goals, such as halving the proportion of people living in extreme poverty, have been met at the global level, but none have been fulfilled in all countries. Others, such as universal access to primary education, are unlikely to be achieved by 2015.5

However, while the accomplishment of these goals would have been an impressive achievement, even taken together they do not represent a complete or comprehensive vision of human development. They were constrained by what the member states could agree upon in 2000 and, in particular, they lacked a vision of equitable development.6 As the international community thinks about the set of goals that will follow the MDGs, it is time to address that shortcoming by adding the goal of “eliminating extreme inequality” to the original eight.

WHY INEQUALITY MATTERS

Every country has a distinct political economy that shapes the extent and effects of inequalities; each requires separate assessment. The marked differences in the extent and nature of inequality across countries demonstrate that inequality is not just determined by economic forces; it is shaped by politics and policies.

Full equality is not the goal. Some economic inequalities may be conducive to economic growth. Other inequalities may not be worth addressing because doing so infringes on cherished liberties. While the precise point at which inequalities turn harmful may differ from country to country, once inequality becomes extreme, harmful social, economic, and political effects become evident. Extreme inequalities tend to hamper economic growth and undermine both political equality and social stability. And because inequalities have cumulative economic, social, and political effects, each of these contributing factors requires separate and concerted attention. We turn first to the economic arguments for reducing extreme inequalities, and then to the political and social arguments.

Economic Arguments 7

Economists of widely differing philosophical outlooks agree that inequalities of incomes and assets have harmful economic effects. Increasing inequalities, with top-heavy income distributions, lessen aggregate demand (the rich tend to spend a smaller fraction of their income than the poor), which can slow economic growth. The attempt of monetary authorities to offset these effects can contribute to credit bubbles, and these bubbles in turn lead to economic instability. That is why inequality is often associated with economic instability. In this perspective, it is not a surprise that inequality reached high levels before the Great Recession of 2008 and before the Great Depression of the 1930s.8 Recent International Monetary Fund research shows that high inequality is associated with shorter growth cycles.9

Much of the inequality observed around the world is associated with rent-seeking (for example, the exercise of monopoly power), and such inequality manifestly undermines economic efficiency. But perhaps the worse dimension of inequality is inequality of opportunity, which is both the cause and consequence of inequality of outcomes, and causes economic inefficiency and reduced development, as large numbers of individuals are not able to live up to their potential.10 Countries with high inequality tend to invest less in public goods, such as infrastructure, technology, and education, which contribute to long-term economic prosperity and growth.

Reducing inequality, on the other hand, has clear economic as well as social benefits. It strengthens people’s sense that society is fair; improves social cohesion and mobility, making it more likely that more citizens live up to their potential; and broadens support for growth initiatives. Policies that aim for growth but ignore inequality may ultimately be self-defeating, whereas policies that decrease inequality by, for example, boosting employment and education have beneficial effects on the human capital that modern economies increasingly need.11

Gaps between the rich and the poor are partly the result of economic forces, but equally, or even more, they are the result of public policy choices, such as taxation, the level of the minimum wage, and the amount invested in health care and education.

Political and Social Arguments

Gaps between the rich and the poor are partly the result of economic forces, but equally, or even more, they are the result of public policy choices, such as taxation, the level of the minimum wage, and the amount invested in health care and education. This is why countries whose economic circumstances are otherwise similar can have markedly different levels of inequality. These inequalities in turn affect policy-making because even democratically-elected officials respond more attentively to the views of affluent constituents than they do to the views of poor people.12 The more that wealth is allowed unrestricted roles in funding elections, the more likely it is that economic inequality will get translated into political inequality.

As noted, extreme inequalities undermine not only economic stability but also social and political stability. But there is no simple causal relation between economic inequality and social stability, as measured by crime or civil violence. Neither form of violence correlates with Gini indices or Palma ratios (the top 10 percent of the population’s share of Gross National Income [GNI] divided by the poorest 40 percent of the population’s share of GNI).13 There are, however, substantial links between violence and “horizontal inequalities” that combine economic stratification with race, ethnicity, religion, or region. When the poor are from one race, ethnicity, religion, or region, and the rich are from another, a lethal, destabilizing dynamic often emerges.

Drawing on 123 national surveys in 61 developing countries, one study carefully documents the effects of inequalities in assets among ethnicities. For a typical country with average values on all the variables accounting for violence, the probability of civil conflict in a given year is 2.3 percent. If the level of horizontal asset inequality among ethnic groups is increased to the ninety-fifth percentile (and the other variables remain at their average values), the probability of conflict increases to 6.1 percent—more than a twofold increase. A similar comparison focused on differences in income among religious groups shows an increase from 2.9 percent to 7.2 percent—again, more than twofold.14 Another study using similar methods finds regional disparities in wealth to be correlated with an especially high risk of conflict onset in sub-Saharan Africa.15

Using a different methodology that focuses on geographical disparities in income that are linked with ethnic differentiation, rather than surveys to measure inequalities, other authors confirm the dangers of large horizontal inequalities. Focusing on the post–cold war period (1991–2005), Lars-Erik Cederman, Nils Weidmann, and Kristian Gleditsch divide the total sum of economic production in a given ethnic settlement area by the group’s population size to get ethnic group–specific measures of per capita economic production. They find that both relatively poorer and relatively richer ethnic groups have higher likelihoods of experiencing civil war. Demonstrating that not just ethnographic factors are at work, they show that the richer (or the poorer) the ethnographic group is, the greater the likelihood of the extreme groups experiencing civil war with other ethnographic groups.16

THE MANY DIMENSIONS OF INEQUALITY

Just as discussions of poverty and poverty reduction expanded from a singleminded focus on income to many other dimensions of deprivation—including health and the environment—so too did they evolve in the case of inequality.17 Indeed, in most countries it appears that inequalities in wealth exceed those in income. Especially in countries without adequate public health systems, a Palma ratio reflecting health status would almost surely show even greater inequalities than a Palma ratio for income. A Palma ratio based on exposures to environmental hazards would likely demonstrate a similar trend.

One of the most pernicious forms of inequality relates to inequality of opportunity, reflected in a lack of socioeconomic mobility, condemning those born into the bottom of the economic pyramid to almost surely remain there. Alan Krueger, former Chairman of the U.S. Council of Economic Advisors, has pointed to this link between inequality and opportunity.18 Inequality of income tends to be associated with less economic mobility and fewer opportunities across generations. The fact that those born into the bottom of the economic pyramid are condemned to never reach their potential reinforces the correlation between inequality and slower long-term economic growth.19

That these dimensions of inequality are related suggests that focusing on one dimension at a time may underestimate the true magnitude of societal inequalities and provide an inadequate basis for policy. For example, health inequality is both a cause and consequence of income inequality. Inequalities in education are a primary determinant of inequalities in income and opportunity. In turn, as we have emphasized, when there are distinct social patterns of these multiple inequalities (for example, those associated with race or ethnicity), the consequences for society (including social instability) are increased.

MEASURING THE GOAL

We propose that the following goal—call it “Goal Nine”—be added to revisions and updates of the original eight: Eliminate extreme inequality at the national level in every country. For this goal, we propose the following targets:

  • By 2030, reduce extreme income inequalities in all countries such that the post-tax income of the top 10 percent is no more than the post-transfer income of the bottom 40 percent.
  • By 2020, establish a public commission in every country that will assess and report on the effects of national inequalities.

There is a growing consensus that the best indicator for these targets is the Palma ratio, which effectively focuses on extremes of inequality—the ratio of incomes at the very top to those at the bottom.20 In many countries around the world it is changes in these extremes that are most noticeable and most invidious, while the share of income in the middle is relatively stable.21 All countries should focus on their “extreme” inequalities, that is, the inequalities that do most harm to equitable and sustainable economic growth and that undermine social and political stability. A Palma ratio of 1 is an ideal reached in only a few countries. For example, countries in Scandinavia, with Palma ratios at 1 or less,22 do not seem to suffer from the liabilities associated with extreme inequalities. Indeed, in some accounts they seem to benefit from a positive “equality multiplier” across the various aspects of their socioeconomic development, making them efficient and flexible as well as equitable and stable.23

But countries differ not just in how unequal they are now but also in their culture, tolerance of inequality of various kinds, and capacity for social change. Hence, the more important target is the second one: a national dialogue by 2020 on what should be done to address the inequalities of most relevance to the particular country. Such a dialogue would draw attention to the policies in each country that exacerbate inequality (for example, deficiencies in the education system, the legal system, or the tax and transfer system); those that simultaneously distort the economy and contribute to economic, political, and social instability; and those that might most easily be altered.24

Support for reducing extreme inequalities is widespread.25 In a letter to Dr. Homi Kharas, lead author and executive secretary of the secretariat supporting the High-Level Panel of Eminent Persons on the Post-2015 Development Agenda, ninety economists, academics, and development experts urged that reduction in inequality in the post-2015 development framework be made a priority, and suggested that inequality be measured using the Palma ratio.26 They argue—consistent with our analysis—that inequality threatens poverty eradication, sustainable development, democratic processes, and social cohesion.27

Awareness of the adverse effects of inequality has moved beyond academics and social activists. A July 2013 speech by U.S. President Barack Obama outlined the role of inequality in creating credit bubbles (like the one that precipitated the Great Recession) and the way it deprives people of opportunity, which in turn fosters an inefficient economy in which the talents of many cannot be mobilized for the good of all.28 And Pope Francis, in his address in the Varginha slum of Rio de Janeiro on World Youth Day 2013, emphasized the need for greater solidarity, greater social justice, and special attention to the circumstances of youth. And, again consistent with the studies cited earlier, he declared that peace cannot be maintained in unequal societies with marginalized communities.29

There are many dimensions to inequality—some with more invidious effects than others—and many ways to measure these inequalities. One thing is certain, however: sustainable development cannot be achieved while ignoring extreme disparities. It is imperative that the post-MDG agenda have as one of its central points a focus on inequality.

NOTES

* The authors have benefited from the research assistance of Alicia Evangelides, Eamon Kircher-Allen, and Laurence Wilse-Samson.


Xóa bất bình đẳng cực điểm: Mục tiêu phát triển bền vững, 2015–2030

Michael W. Doyle và Joseph E. Stiglitz | Tháng 3 năm 2014

[PTH: Giáo sư Stiglitz có Nobel Kinh tế và rất hỗ trợ Việt Nam]

Tháng 9 năm 2000, tại Hội nghị thượng đỉnh Thiên niên kỷ Liên hợp quốc, các nước thành viên đã đi một bước đột ngột bằng cách đặt con người, chứ không phải các nước, vào trọng tâm của chương trình nghị sự. Trong Tuyên bố Thiên niên kỷ của Liên hợp quốc,*1, các lãnh đạo thế giới nhóm họp với nhau đã cùng nhất trí bộ mục tiêu chung rất hấp dẫn về hòa bình thông qua phát triển, môi trường, nhân quyền, bảo vệ người dễ bị tổn thương, nhu cầu đặc biệt của châu Phi và cải cách các thể chế Liên hợp quốc. Đặc biệt có ảnh hưởng là việc soạn bộ luật các mục tiêu liên quan đến phát triển của Tuyên bố,trỗi lên vào mùa hè năm 2001 mà ngày nay là 8 Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDG) quen thuộc, nhằm đạt được vào năm 2015: 2

  1. Xoá đói nghèo cực điểm.3
    • Giảm 1/2 số người sống dưới 1 đô la 1 ngày và giảm 1/2 số người bị đói.
  2. Đạt giáo dục tiểu học phổ cập.
    • Đảm bảo mọi trẻ em trai và gái đều xong tiểu học.
  3. Thúc đẩy bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ.
    • Xóa chênh lệch giới trong giáo dục tiểu học và trung học phổ thông, tốt nhất là vào năm 2005 và ở mọi cấp năm 2015.
  4. Giảm tỷ lệ tử vong ở trẻ em.
    • Giảm 2/3 số tử vong ở trẻ dưới 5 tuổi.
  5. Cải thiện sức khỏe người mẹ.
    • Giảm 3/4 số phụ nữ chết khi sinh con.
  6. Chiến đấu với HIV/AIDS, sốt rét và các bệnh khác.
    • Ngăn chặn và bắt đầu đảo ngược sự lây lan của HIV/AIDS, tỷ lệ mắc sốt rét và các bệnh chính khác.
  7. Đảm bảo tính bền vững của môi trường.
    • Lồng ghép các nguyên tắc phát triển bền vững vào các chính sách và chương trình quốc gia, và đảo ngược việc mất tài nguyên môi trường.
    • Đến năm 2015, giảm 1/2 số người không được sử dụng nước sạch.
    • Đến năm 2020, đạt được cải thiện đáng kể trong đời sống của ít nhất 100 triệu dân khu ổ chuột.
  8. Xây dựng quan hệ đối tác toàn cầu để phát triển.
    • Phát triển thêm nữa hệ thống thương mại và tài chính mở có cam kết chính quyền tốt, phát triển và giảm nghèo – trên phạm vi quốc gia và quốc tế.
    • Giải quyết các nhu cầu đặc biệt của các nước kém phát triển nhất và các nhu cầu đặc biệt của các nước đang phát triển không giáp biển, và các đảo nhỏ.
    • Giải quyết toàn diện vấn đề nợ của các nước đang phát triển
    • Phát triển công việc tốt và hiệu năng cao cho người trẻ.
    • Hợp tác với công ty dược phẩm, cung cấp quyền tiếp cận các loại thuốc cần thiết vừa với túi tiền ở các nước đang phát triển.
    • Hợp tác với khu vực tư nhân, tạo phúc lợi công nghệ mới – đặc biệt công nghệ thông tin và truyền thông.

Như Tổng thư ký Liên hợp quốc Kofi Annan sau đó đã miêu tả, các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ này là nỗ lực xuất sắc của phối hợp quốc tế. Các Mục tiêu đã thiết lập nền móng chung cho các cơ quan phát triển cạnh tranh nhau, gợi hứng cho các hành động hòa hợp của các tổ chức quốc tế và các chính phủ quốc gia, đồng thời tạo cơ hội cho người dân đòi chính phủ tập trung vào “người dân chúng tôi” mà chính phủ tuyên bố đại diện. Tóm lại, các Mục tiêu đã thay đổi chương trình nghị sự của các lãnh đạo thế giới.4

Thành quả của Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ có điều được điều không. Vài mục tiêu, chẳng hạn như giảm 1/2 số người sống trong tận cùng nghèo khó, tuy được đáp ứng ở cấp toàn cầu, nhưng không được thực hiện ở tất cả các nước.

Mười bốn năm sau, thành quả của Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ có điều được điều không. Vài mục tiêu, chẳng hạn như giảm 1/2 số người sống trong tận cùng nghèo khó, tuy được đáp ứng ở cấp toàn cầu, nhưng không được thực hiện ở tất cả các nước. Những mục tiêu khác, chẳng hạn như tiếp cận giáo dục tiểu học phổ cập, khó có thể đạt được vào năm 2015.5

Tuy nhiên, trong khi việc hoàn thành mục tiêu đáng lẽ phải là thành tích huy hoàng, thì trên tổng thể các mục tiêu cũng chẳng thể hiện được tầm nhìn toàn diện hoặc đầy đủ về phát triển con người. Các mục tiêu đã bị giới hạn bởi những gì các nước thành viên có thể đồng ý vào năm 2000, và đặc biệt, chúng thiếu tầm nhìn về phát triển công bằng.6 Vì cộng đồng quốc tế đang nghĩ về bộ mục tiêu theo sau các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ, đã đến lúc phải giải quyết thiếu sót đó bằng cách thêm mục tiêu “xóa bất bình đẳng cực điểm” vào 8 mục tiêu ban đầu.

TẠI SAO BẤT BÌNH ĐẲNG LÀ VẤN ĐỀ LỚN

Mỗi nước đều có nền kinh tế chính trị riêng định hình quy mô và tác động của bất bình đẳng; thế nên mỗi nước đều phải được đánh giá riêng. Khác biệt đặc trưng về mức độ và bản chất của bất bình đẳng giữa các nước chứng tỏ bất bình đẳng không chỉ được xác định bởi các lực kinh tế; mà còn được định hình bởi chính trị và chính sách.

Hoàn toàn bình đẳng không phải là mục tiêu. Vài bất bình đẳng kinh tế có thể có lợi cho phát triển kinh tế. Những bất bình đẳng khác có thể chẳng bõ công giải quyết vì làm như vậy là vi phạm những tự được yêu chuộng. Dù thời điểm chính xác mà bất bình đẳng trở nên có hại có thể khác nhau giữa các nước, nhưng một khi bất bình đẳng trở nên cực độ, ảnh hưởng có hại về xã hội, kinh tế và chính trị sẽ trở nên rõ ràng. Bất bình đẳng cực điểm có khuynh hướng cản trở phát triển kinh tế và hủy hoại cả bình đẳng chính trị và ổn định xã hội. Và vì bất bình đẳng có ảnh hưởng chất chồng cả về kinh tế, xã hội và chính trị, mỗi yếu tố góp phần tạo nên bất bình đẳng này đòi hỏi được cả chú ý riêng và chú ý phối hợp. Trước hết, chúng tôi quay sang lập luận kinh tế để làm giảm bất bình đẳng cực điểm, và sau đó là lập luận chính trị và xã hội.

Lập luận kinh tế 7

Những nhà kinh tế có quan điểm triết học khác nhau nhiều đều đồng ý rằng bất bình đẳng thu nhập và tài sản đều có ảnh hưởng kinh tế nguy hại. Bất bình đẳng gia tăng, với phân bổ thu nhập quá nhiều ở đỉnh, làm giảm tổng cầu (người giàu có xu hướng tiêu chỉ một tỉ số nhỏ của lợi tức của họ, nhỏ hơn so với tỉ số tiêu lợi tức của người nghèo), có thể làm chậm tăng trưởng kinh tế. Nỗ lực của cơ quan tiền tệ nhằm bù đắp ảnh hưởng này có thể góp phần tạo ra bong bóng tín dụng, và những bong bóng này lại dẫn đến bất ổn kinh tế. Đó là lý do vì sao bất bình đẳng thường gắn liền với bất ổn kinh tế. Theo quan điểm này, chẳng có gì ngạc nhiên khi bất bình đẳng đạt mức cao vào trước Đại suy thoái năm 2008 và trước Đại suy thoái những năm 1930.8 Nghiên cứu gần đây của Quỹ Tiền tệ Quốc tế cho thấy bất bình đẳng cao có liên quan đến những chu kỳ tăng trưởng ngắn hơn.9

Phần lớn bất bình đẳng được quan sát trên thế giới đều liên quan đến trục lợi (ví dụ, sử dụng độc quyền), và hiển nhiên bất bình đẳng đó làm hao mòn hiệu quả kinh tế. Nhưng có lẽ loại bất bình đẳng tồi tệ hơn cả là bất bình đẳng cơ hội, vừa là nguyên nhân vừa là hậu quả của bất bình đẳng kết quả, gây ra bất lực kinh tế và làm giảm phát triển, khi lượng lớn người không thể sống đúng với tiềm năng của họ.10 Nước có bất bình đẳng cao có xu hướng ít đầu tư vào tài sản công hơn, như cơ sở hạ tầng, công nghệ và giáo dục, những tài sản đóng góp vào tăng trưởng và thịnh vượng kinh tế dài hạn.

Mặt khác, rõ ràng giảm bất bình đẳng có lợi cho kinh tế cũng như xã hội. Giảm bất bình đẳng củng cố ý thức của mọi người rằng xã hội là công bằng; cải thiện tính liên kết và tính di động xã hội, làm cho nhiều người có thể sống đúng với tiềm năng của họ hơn; và mở rộng hỗ trợ cho những sáng kiến ​​tăng trưởng. Những chính sách nhằm mục đích phát triển nhưng phớt lờ bất bình đẳng rốt cuộc có thể tự chuốc lấy thất bại, trong khi những chính sách giảm bất bình đẳng, chẳng hạn như gia tăng việc làm và giáo dục có tác động lợi ích tới vốn con người mà kinh tế hiện đại càng ngày càng cần. 11

Khoảng cách giữa người giàu và người nghèo một phần là kết quả của các lực lượng kinh tế, nhưng tương đương, hay thậm chí nhiều hơn, là kết quả của lựa chọn chính sách công, chẳng hạn như thuế, lương tối thiểu, và lượng đầu tư vào chăm sóc sức khỏe và giáo dục.

Lập luận Chính trị và Xã hội

Khoảng cách giữa người giàu và người nghèo một phần là kết quả của các lực lượng kinh tế, nhưng tương đương, hay thậm chí nhiều hơn, là kết quả của lựa chọn chính sách công, chẳng hạn như thuế, lương tối thiểu, và lượng đầu tư vào chăm sóc sức khỏe và giáo dục. Đây là lý do vì sao các nước có hoàn cảnh kinh tế giống nhau có thể có mức độ bất bình đẳng khác nhau rõ rệt. Đến lượt mình, những bất bình đẳng này lại ảnh hưởng đến việc làm chính sách, vì ngay cả quan chức được bầu dân chủ cũng phản ứng chăm chú hơn với những quan điểm của cử tri giàu, hơn là quan điểm của cử tri nghèo.12 Người giàu càng được đóng vai trò tài trợ bầu cử không hạn chế, càng có nhiều khả năng bất bình đẳng kinh tế chuyển thành bất bình đẳng chính trị.

Như đã nói, bất bình đẳng cực điểm không chỉ hủy hoại ổn định kinh tế mà còn hủy hoại cả ổn định xã hội và chính trị. Nhưng chẳng có liên hệ nhân quả đơn giản nào giữa bất bình đẳng kinh tế và ổn định xã hội, khi đo bằng tội phạm hay bạo lực dân sự. Chẳng có hình thức bạo lực nào liên quan với chỉ số Gini [là hệ số Gini (hệ số Loren), là hệ số chỉ ra mức bất bình đẳng của phân phối thu nhập cho mọi cá nhân trong một nền kinh tế – theo Wikipedia] hay tỷ lệ Palma (10% dân số giàu nhất trong Tổng Thu nhập Quốc dân [GNI] chia cho 40% người nghèo nhất của GNI).13 Tuy nhiên, có những liên kết chắc nịch giữa bạo lực và “bất bình đẳng theo chiều ngang” – là bất bình đẳng phối hợp phân tầng kinh tế với chủng tộc, sắc tộc, tôn giáo hay khu vực. Khi người nghèo đến từ một chủng tộc, sắc tộc, tôn giáo hay khu vực, còn người giàu đến từ một chủng tộc, sắc tộc, tôn giáo hay khu vực khác, động lực gây mất ổn định chết người thường nổi lên.

Dựa trên 123 cuộc khảo sát khắp nước ở 61 nước đang phát triển, một nghiên cứu đã cẩn thận ghi lại những tác động của bất bình đẳng tài sản giữa các dân tộc. Với một nước điển hình có giá trị trung bình trên mọi tham số liên quan đến bạo lực, thì xác suất xung đột dân sự [nội chiến] trong một năm là 2,3%. Nếu mức độ bất bình đẳng tài sản theo chiều ngang giữa các nhóm dân tộc tăng lên đến phân vị thứ 95 (và các tham số khác vẫn ở giá trị trung bình), thì xác suất xung đột sẽ tăng lên 6,1% – tăng hơn gấp hai lần. So sánh tương tự tập trung vào khác biệt thu nhập giữa các nhóm tôn giáo cho thấy mức tăng từ 2,9% lên 7,2% – lần nữa, gấp hơn hai lần.14 Một nghiên cứu khác dùng phương pháp tương tự cho thấy chênh lệch giàu nghèo theo khu vực có liên quan cùng chiều với rủi ro xung đột trỗi lên ở hạ Sahara, Châu Phi (vùng châu Phi nằm phía nam sa mạc Sahara).15

Để đo bất bình đẳng, thay vì khảo sát, khi dùng phương pháp khác, tập trung vào chênh lệch thu nhập theo khu vực địa lý, có liên kết với sự phân biệt chủng tộc, thay vì khảo cứu đo lường bất bìnhđẳng, các tác giả khác khẳng định những nguy hiểm của bất bình đẳng rộng lớn theo chiều ngang. Tập trung vào giai đoạn sau chiến tranh lạnh (1991–2005), Lars-Erik Cederman, Nils Weidmann và Kristian Gleditsch chia tổng sản lượng kinh tế trong một vùng dân định cư cụ thể cho lượng dân số của nhóm để có số đo sản lượng kinh tế bình quân đầu người. Họ thấy cả nhóm dân tương đối nghèo hơn và nhóm tương đối giàu hơn đều có khả năng xảy ra nội chiến cao hơn. Chứng minh rằng không chỉ các yếu tố chủng tộc mới có tác dụng, chúng cho thấy nhóm dân càng giàu hơn (hay càng nghèo hơn) thì khả năng các nhóm cực điểm này có nội chiến với các nhóm dân khác càng lớn.16

NHIỀU LOẠI BẤT BÌNH ĐẲNG

Giống như các thảo luận về nghèo và giảm nghèo đẫ mở rộng từ việc chỉ tập trung vào thu nhập sang nhiều khía cạnh khác của thiếu thốn – gồm sức khỏe và môi trường – thì các thảo luận này cũng tiến hoá trong trường hợp bất bình đẳng.17 Thật vậy, hình như ở đa số các nước, bất bình đẳng tài sản vượt quá bất bình đẳng thu nhập. Đặc biệt ở những nước không có hệ thống y tế công cộng đầy đủ, tỷ lệ Palma phản ánh tình trạng sức khỏe gần như chắc chắn cho thấy những bất bình đẳng lớn hơn tỷ lệ Palma thu nhập. Tỷ lệ Palma dựa trên độ phơi nhiễm với các nguy hiểm môi trường có thể sẽ cho thấy xu hướng tương tự.

Một trong những hình thức bất bình đẳng nguy hại nhất lại liên quan đến bất bình đẳng cơ hội, thể hiện ở chỗ thiếu di động kinh tế xã hội, khiến người sinh ở đáy kim tự tháp kinh tế gần như chắc chắn đứng ở lại đó. Alan Krueger, cựu Chủ tịch Hội đồng Cố vấn Kinh tế Hoa Kỳ, đã chỉ ra mắt xích giữa bất bình đẳng và cơ hội này.18 Bất bình đẳng thu nhập có khuynh hướng gắn liền với ít di động kinh tế hơn và ít cơ hội hơn qua các thế hệ. Thực tế, người sinh ở đáy kim tự tháp kinh tế bị kết án là không bao giờ đạt được tiềm năng của họ đã củng cố mối liên quan giữa bất bình đẳng và phát triển kinh tế dài hạn chậm hơn.19

Việc những khía cạnh bất bình đẳng này có liên quan với nhau cho thấy việc tập trung vào một khía cạnh tại một thời điểm có thể đánh giá thấp mức độ thật của bất bình đẳng xã hội và chuẩn bị cái nền không phù hợp cho chính sách. Ví dụ, bất bình đẳng sức khỏe vừa là nguyên nhân vừa là hậu quả của bất bình đẳng thu nhập. Bất bình đẳng trong giáo dục là yếu tố quyết định chính của bất bình đẳng thu nhập và cơ hội. Ngược lại, như chúng tôi đã nhấn mạnh, khi có những hình thái xã hội riêng của những bất bình đẳng này (ví dụ, bất bình đẳng liên quan đến chủng tộc hay sắc tộc), hậu quả với xã hội (gồm cả bất ổn xã hội) sẽ tăng lên.

ĐO MỤC TIÊU

Chúng tôi đề xuất mục tiêu sau – gọi là “Mục tiêu số 9” – thêm vào bản sửa đổi và cập nhật của 8 mục tiêu ban đầu: Xóa bất bình đẳng cực điểm ở cấp quốc gia ở mọi nước. Với mục tiêu này, chúng tôi đề xuất những chỉ tiêu đi theo:

  • Đến năm 2030, giảm bất bình đẳng thu nhập cực điểm ở mọi nước sao cho thu nhập sau thuế của 10% hàng đầu không nhiều hơn thu nhập sau khi chuyển tiền của 40% dưới cùng.
  • Đến năm 2020, thành lập ủy ban công ở mọi nước để đánh giá và báo cáo tác động bất bình đẳng quốc gia.

Càng ngày càng có đồng thuận rằng chỉ số tốt nhất cho các mục tiêu này là tỷ lệ Palma, tỷ lệ này tập trung hiệu quả vào bất bình đẳng cực điểm — tỷ lệ thu nhập ở mức cao nhất so với mức thấp nhất.20 Ở nhiều nước trên thế giới, những thay đổi tại các thái cực này là điều dễ nhận thấy nhất và tai ác nhất, trong khi tỷ trọng thu nhập ở nhóm trung bình tương đối ổn định.21 Mọi nước nên tập trung vào những bất bình đẳng “cực điểm” của họ, tức là bất bình đẳng có hại nhất với phát triển kinh tế công bằng và bền vững, và bất bình đẳng hủy hoại ổn định xã hội và chính trị. Tỷ lệ Palma 1 là mức lý tưởng chỉ đạt được ở rất ít nước. Ví dụ, các nước Bắc Âu, với tỷ lệ Palma từ 1 trở xuống,22 dường như không phải chịu các gánh nặng liên quan đến bất bình đẳng cực điểm. Thật vậy, trong vài trường hợp, các nước Bắc Âu dường như được hưởng lợi từ “hệ số bình đẳng” dương trên các khía cạnh khác nhau của phát triển kinh tế xã hội, làm cho chúng hoạt động hiệu quả và linh hoạt, cũng như công bằng và ổn định.23

Nhưng các nước khác nhau không chỉ khác ở bất bình đẳng ra sao mà còn khác ở văn hóa bất bình đẳng, khả năng chịu đựng bất bình đẳng ở nhiều dạng khác nhau, và khả năng thay đổi xã hội. Do đó, mục tiêu quan trọng hơn lại là mục tiêu thứ hai: đến năm 2020, đối thoại quốc gia về chuyện cần làm để giải quyết bất bình đẳng liên quan nhất đến quốc gia cụ thể. Đối thoại như vậy sẽ thu hút sự chú ý đến chính sách ở từng nước có làm trầm trọng thêm tình trạng bất bình đẳng (ví dụ, những khiếm khuyết trong hệ thống giáo dục, hệ thống luật, hay hệ thống thuế và chuyển nhượng); những yếu tố vừa bóp méo nên kinh tế, vừa góp phần gây bất ổn kinh tế, chính trị và xã hội; và những yếu tố có thể dễ dàng được thay đổi nhất.24

Hỗ trợ giảm bất bình đẳng cực điểm đang được phổ biến.25 Trong lá thư gửi Tiến sĩ Homi Kharas, tác giả chính và tổng thư ký điều hành của ban thư ký hỗ trợ hộ Ban Hội thẩm Cấp cao của Những Người Chính Yếu trong Chương trình Nghị sự Phát triển Sau-2015, chín mươi nhà kinh tế, học giả và chuyên gia phát triển, đã kêu gọi ưu tiên giảm bất bình đẳng cực điểm trong khuôn khổ phát triển sau năm 2015 và đề xuất đo bất bình đẳng bằng tỷ lệ Palma.26 Họ lập luận – phù hợp với phân tích của chúng tôi – rằng bất bình đẳng đang đe dọa xóa nghèo, phát triển bền vững, quá trình dân chủ, và gắn kết xã hội.27

Nhận thức về tác động có hại của bất bình đẳng đã vượt ra ngoài giới học thuật và các nhà hoạt động xã hội. Bài phát biểu vào tháng 7 năm 2013 của Tổng thống Mỹ Barack Obama đã phát thảo vai trò của bất bình đẳng trong việc tạo ra bong bóng tín dụng (giống như bong bóng tạo kết tủa cuộc Đại Suy thoái) và cách bất bình đẳng tước đi cơ hội của mọi người, từ đó nuôi nền kinh tế kém hiệu quả, trong đó tài năng của nhiều người không thể được huy động cho lợi ích của mọi người.28 Và Giáo hoàng Phanxicô (giáo hoàng hiện tại của Giáo hội Công giáo Rôma), trong diễn văn tại khu ổ chuột Varginha ở thành phố Rio de Janeiro, Brasil, Ngày Giới trẻ Thế giới 2013 (ngày hội của giới trẻ Công giáo toàn thế giới), đã nhấn mạnh nhu cầu đoàn kết hơn, công bằng xã hội hơn, và quan tâm đặc biệt đến hoàn cảnh giới trẻ. Và, lần nữa, nhất quán với các nghiên cứu được trích dẫn trước đó, Giáo hoàng tuyên bố hòa bình chẳng thể được duy trì trong những xã hội bất bình đẳng với những cộng đồng ở bên rìa xã hội.29

Có nhiều khía cạnh dẫn đến bất bình đẳng — vài khía cạnh có nhiều tác động tai ác hơn vài khía cạnh khác — và có nhiều cách đo lường những bất bình đẳng này. Tuy nhiên, một điều chắc chắn: chẳng thể đạt được phát triển bền vững khi phớt lờ những chênh lệch cực điểm. Điều bắt buộc là chương trình nghị sự hậu Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ phải tập trung vào bất bình đẳng như một trong những điểm trọng tâm của chương trình.

GHI CHÚ

  • Các tác giả đã được hưởng lợi từ hỗ trợ nghiên cứu của Alicia Evangelides, Eamon Kircher-Allen và Laurence Wilse-Samson.

(Phạm Thu Hương dịch)

Chương trình Toàn cầu nhằm ngăn chặn tình trạng ưa thích con trai và hạ thấp giá trị con gái: Cải thiện tỷ số giới tính khi sinh tại một số quốc gia ở châu Á và khu vực Cáp-ca-dơ

Việt Nam: Tóm tắt tình hình quốc gia

Số trang: 20

Ngày xuất bản: 2019

Tác giả: UNFPA

UNFPA – Việt Nam đã đạt được những tiến bộ trong việc thực hiện các mục tiêu bình đẳng giới thuộc Mục tiêu 3 của Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ, và đã phê chuẩn Kế hoạch Hành động Quốc gia tháng 5 năm 2017 như một khung hướng dẫn thực hiện Mục tiêu Phát triển bền vững cho Việt Nam tới năm 2030. Khung pháp lý nhằm bảo đảm bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ đã được tăng cường hơn. Tuy nhiên, những biểu hiện của bất bình đẳng giới như bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái, tình trạng tảo hôn và lựa chọn giới tính thai nhi vẫn còn tồn tại. Tiếp tục đọc “Chương trình Toàn cầu nhằm ngăn chặn tình trạng ưa thích con trai và hạ thấp giá trị con gái: Cải thiện tỷ số giới tính khi sinh tại một số quốc gia ở châu Á và khu vực Cáp-ca-dơ”