The world is hooked on junk food: how big companies pull it off

The Conversation, Academic rigour, journalistic flair

Published: March 29, 2023 10.26am BST

Author

  1. Agnes ErzseResearcher, SAMRC/Centre for Health Economics and Decision Science- PRICELESS SA, University of the Witwatersrand

Disclosure statement

Agnes Erzse is supported by the SAMRC/ Wits Centre for Health Economics and Decision Science, PRICELESS, University of Witwatersrand School of Public Health, Faculty of Health Sciences, Johannesburg South Africa (23108).

Partners

University of the Witwatersrand provides support as a hosting partner of The Conversation AFRICA.

View all partners

CC BY NDWe believe in the free flow of information
Republish our articles for free, online or in print, under Creative Commons licence.

It is almost impossible nowadays to listen to the radio, watch TV or scroll through social media without being exposed to an advertisement telling us that all we need for a little happiness and love is a sugary drink or a fast-food snack. There’s nothing that a tasty, affordable, ready-made meal cannot fix, we are asked to believe.

Over many decades our food environments have relentlessly been encouraging us to make choices that are harmful to our health, through pricing, marketing and availability. This rise in advertising has contributed to a growing global obesity crisis as well as nutrition deficiencies as more and more people opt to eat unhealthy food.

We each have the right to buy whatever we can afford. But commercial forces limit our freedom of choice more than we think. New evidence published in The Lancet shows that key causes of ill health – such as obesity and related noncommunicable diseases – are linked to commercial entities with deep pockets and the power to shape the choices people make. They do this by influencing the political and economic system, and its underlying regulatory approaches and policies.

Tiếp tục đọc “The world is hooked on junk food: how big companies pull it off”

Thấy gì từ các công trình nước sinh hoạt tập trung ở Tây Nguyên? (2 bài)

Bài 1 – Hàng trăm công trình không hiệu quả

Báo dân tộc – Lê Hường – 12:08, 08/06/2021

Những năm qua, vùng nông thôn các tỉnh khu vực Tây Nguyên, từ nhiều nguồn vốn khác nhau, hàng trăm công trình cấp nước sinh hoạt tập trung được đầu tư, xây dựng; nhưng, hiện nay số công trình hoạt động hiệu quả, chỉ chiếm một tỉ lệ rất nhỏ. Thực trạng này, gây lãng phí ngân sách nhà nước, đồng thời đời sống sinh hoạt của người dân vẫn tiếp tục gặp khó khăn.

Công trình nước sạch ở xã Ea Pô bỏ hoang

Nhiều công trình vừa đưa vào sử dụng đã ngưng hoạt động, nhiều công trình khác hư hỏng không được sử chữa dẫn đến bỏ hoang gây lãng phí… Trong khi đó, người dân vẫn phải sử dụng nguồn nước không đảm bảo để ăn uống, sinh hoạt. Đó là thực tế tồn tại lâu nay tại nhiều vùng nông thôn, miền núi của khu vực Tây Nguyên.

Tiếp tục đọc “Thấy gì từ các công trình nước sinh hoạt tập trung ở Tây Nguyên? (2 bài)”

Mosquito-borne diseases become climate reality in warming Pacific

Aljazeera.com

Disease surveillance by the WHO shows mosquito-borne diseases such as malaria and dengue fever are rising sharply.

A researcher at a mosquito control laboratory in Brisbane She is wearing a white lab coat and latex gloves and is putting a mosquito into a tube
Experts say countries need to invest in new ways to control mosquitoes [Courtesy of QIMR Berghofer Medical Research Institute]

By Catherine Wilson

Published On 22 Feb 202322 Feb 2023

Climate change forecasters have warned for years that the warmer and wetter world created by the climate crisis will drive a surge in mosquito-borne diseases, such as malaria and dengue fever.

Experts say that in the Pacific Islands, such predictions are now becoming a reality.

Tiếp tục đọc “Mosquito-borne diseases become climate reality in warming Pacific”

Từ dược thiện đến phát triển kinh tế dược liệu

Đỗ Quang Tuấn Hoàng – Thứ Năm, 26/01/2023

Kinh tế Sài Gòn OnlineHơn 2.000 năm trước, Hippocrates – người sáng lập trường y học Hippocrates – đã nói: “Hãy để thức ăn là thuốc của bạn”. Lời khuyên của bậc thánh hiền ấy vẫn còn nguyên giá trị cho đến ngày nay. Khái niệm biến thức ăn thành thuốc đang ngày càng được chấp nhận rộng rãi.

Người Mông hoa bán đương quy, dược thiện ở chợ Bắc Hà, tỉnh Lào Cai. Ảnh: Đỗ Quang Tuấn Hoàng

Bải hoải sau ba ngày đi rừng, về đến nhà của anh Giàng A Chinh, người Mông đen ở tổ 1, phường Hàm Rồng, thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai, chúng tôi được vợ anh là Phạm Thị Hạnh, người Xa Phó đun ngay cho một nồi nước tắm.

Tiếp tục đọc “Từ dược thiện đến phát triển kinh tế dược liệu”

Nomophobia: Hội chứng lo sợ thiếu điện thoại bên người

Trương Oanh

 Tamly – 11:45 AM , 23/05/2022

Với thời đại công nghệ 4.0, hiện nay có khoảng hơn 91% dân số trên toàn cầu sử dụng smartphone với nhiều mục đích khác nhau. Kéo theo đó là sự gia tăng mạnh mẽ của số lượng người mắc phải hội chứng lo sợ thiếu điện thoại bên người và gây ra rất nhiều ảnh hưởng đối với đời sống của mỗi chúng ta. 

Hội chứng lo sợ thiếu điện thoại bên người
Hội chứng Nomophobia – “căn bệnh” đáng sợ với chiếc điện thoại.

Thế nào là hội chứng lo sợ thiếu điện thoại bên người (Nomophobia)?

Tiếp tục đọc “Nomophobia: Hội chứng lo sợ thiếu điện thoại bên người”

Ba giai đoạn biến cây thuốc thành tiền

tiasang – Thu Quỳnh

Việc sở hữu những mỏ vàng dược liệu cùng nhiều phương thuốc bí truyền, giúp cộng đồng các dân tộc thiểu số ở miền núi có thể khai thác dược liệu thành những sản phẩm đại trà thiết thực cho đời sống. Đó là một trong những con đường đưa họ thoát khỏi bủa vây của đói nghèo.

Thu hái kim ngân hoa ở hợp tác xã Nậm Đăm. Ảnh: HTX Nậm Đăm

Những mỏ vàng bỏ quên

Dù từ lâu đã biết về Sapanapro như một tấm gương điển hình thoát nghèo nhờ vào văn hóa và tài nguyên bản địa nhưng khi đặt chân tới Tả Phìn, Sa Pa, Lào Cai, chúng tôi rất ngạc nhiên vì doanh nghiệp cộng đồng có đại bản doanh ở nơi hẻo lánh này, từ chỗ chỉ có 13 “cổ đông không đồng” góp vốn bằng từng gùi thuốc tắm, bằng tri thức nghề thuốc nay đã vươn xa 100 đại lý và bệnh viện khắp cả nước. Ngạc nhiên hơn, ngoài cơ ngơi khang trang đủ đón hàng chục khách tắm, ở lại, Sapanapro đủ vốn cùng lúc vừa mua đất (mà đất Sapa giờ đã đắt ngang Hà Nội) dựng thêm 5 căn homestay vừa đầu tư 5 tỉ đồng xây dựng một nhà máy chế biến tinh dầu, các loại thuốc ngâm, tắm chăm sóc sức khỏe đạt tiêu chuẩn thực hành sản xuất thuốc tốt GMP-WHO.

Tiếp tục đọc “Ba giai đoạn biến cây thuốc thành tiền”

Hy vọng từ sự đa dạng sinh học

tia sáng  – Hảo Linh

Trước khi Sapanapro ra đời, những người làm chính sách hay làm du lịch đều không thấy tiềm năng du lịch từ đa dạng sinh học của vùng đất Tả Phìn này.

Bà Chảo Sử Mẩy, Tây nữ vương thuốc ở Tả Phìn, một trong ba người sáng lập Sapanapro. Ảnh: Thu Quỳnh.

Khắp Sa Pa giờ đây tràn ngập các khách sạn và spa mở dịch vụ tắm lá thuốc người Dao đỏ, nhưng dân du lịch có thâm niên và kể cả người dân địa phương thường mách nhau đến Sapanapro – cơ sở do chính người Dao đỏ sáng lập và điều hành. Giữa khuôn viên lộn xộn đủ loại phong cách thiết kế chẳng ăn nhập gì với nhau, người ta không thể không chú ý đến hai nhà tắm bằng gỗ pơ mu nằm mấp mé trên mỏm đất, với mái gỗ phủ đầy một lớp dương xỉ bù xù.

Mỗi nhà tắm có ba buồng và nội thất mỗi buồng có bốn chiếc bồn tắm lá thuốc. Mỗi bồn chỉ vừa đúng một người ngồi khoanh chân. Phải rất từ từ, tôi mới quen với nước trong thùng nóng hơn 400C, chìm dần vào thứ thuốc tắm không có xà phòng mà đầy bọt bồng bềnh như mây trắng, tỏa ra hương thơm ngào ngạt. Cửa sổ kính lớn trong phòng nhìn ra thấy bao la rừng núi và ruộng bậc thang vừa qua mùa gặt. Người lâng lâng, nhẹ bẫng.

Tiếp tục đọc “Hy vọng từ sự đa dạng sinh học”

WHO: COVID disruption resulted in 63,000 more malaria deaths

APnews.com

FILE - Surgeon and doctor-turned-refugee, Dr. Tewodros Tefera, prepares a malaria test for 23-year-old Tigrayan refugee Hareg from Mekele, Ethiopia, at the Sudanese Red Crescent clinic in Hamdayet, eastern Sudan, near the border with Ethiopia, on March 17, 2021. The coronavirus pandemic interrupted efforts to control malaria, resulting in 63,000 more deaths and 13 million more infections. That's according to a World Health Organization report released Thursday Dec. 8, 2022. (AP Photo/Nariman El-Mofty, File)

FILE – Surgeon and doctor-turned-refugee, Dr. Tewodros Tefera, prepares a malaria test for 23-year-old Tigrayan refugee Hareg from Mekele, Ethiopia, at the Sudanese Red Crescent clinic in Hamdayet, eastern Sudan, near the border with Ethiopia, on March 17, 2021. The coronavirus pandemic interrupted efforts to control malaria, resulting in 63,000 more deaths and 13 million more infections. That’s according to a World Health Organization report released Thursday Dec. 8, 2022. (AP Photo/Nariman El-Mofty, File)

The coronavirus pandemic interrupted efforts to control malaria, resulting in 63,000 additional deaths and 13 million more infections globally over two years, according to a report from the World Health Organization published Thursday.

Cases of the parasitic disease went up in 2020 and continued to climb in 2021, though at a slower pace, the U.N. health agency said Thursday. About 95% of the world’s 247 million malaria infections and 619,000 deaths last year were in Africa.

“We were off track before the pandemic and the pandemic has now made things worse,” said Abdisalan Noor, a senior official in WHO’s malaria department.

Alister Craig, dean of biological sciences at the Liverpool School of Tropical Medicine, noted that progress in reducing malaria deaths had stalled even before COVID-19.

“It is almost as if we have reached a limit of effectiveness for the tools we have now,” said Lister, who was not linked to the WHO report.

ADVERTISEMENT

Noor said he expected the wider rollout of the world’s first authorized malaria vaccine next year to have a “considerable impact” on reducing the number of severe illnesses and deaths if enough children get immunized, adding that more than 20 countries have applied to vaccines alliance Gavi for help in securing the shot. Still, the vaccine is only about 30% effective and requires four doses.

Bed nets can protect people from being bitten by the mosquitoes that spread malaria. The WHO report found that about three-quarters of nets provided by donors have been distributed, but there are major gaps in some of the worst-hit countries. Authorities in Nigeria, for example, gave out just over half their nets, while Congo distributed about 42% of theirs.

Officials also raised concerns about a new invasive mosquito species that thrives in cities, is resistant to many pesticides and which could undo years of progress against malaria. The invasive species has not yet significantly contributed to the continent’s overall malaria burden, but the insects are likely responsible for a recent spike in parts of the horn of Africa, Noor said.

David Schellenberg, a professor at the London School of Hygiene and Tropical Medicine, said there were promising new tools and strategies to tackle malaria, but that “the elephant in the room is the level of funding.” WHO estimated the total investment into malaria — about $3.5 billion — was less than half of what was needed to dramatically reduce its impact.

___

The Associated Press Health and Science Department receives support from the Howard Hughes Medical Institute’s Science and Educational Media Group. The AP is solely responsible for all content.

Indonesian families sue government over deaths from syrup medicines

theguardian.com

Since August, 199 people have died of acute kidney injury, prompting an inquiry and ban on some medicines

A pharmacy in Jakarta, Indonesia displays a sign that says the sale of medicinal syrup has been temporarily halted.
A pharmacy in Jakarta, Indonesia, displays a sign saying the sale of medicinal syrup has been temporarily halted. Photograph: Tatan Syuflana/AP

Rebecca Ratcliffe and agenciesFri 2 Dec 2022 06.20 EST

A dozen families, whose relatives died or fell ill after consuming cough syrup medicines, have sued the Indonesian government and companies accused of supplying the products.

At least 199 people, many of them young children, have died as a result of acute kidney injury since August, prompting the government to ban some syrup medicines and launch an investigation.

Agence France-Presse, which reported news of the lawsuit, said the class action been launched against the ministry of health, the country’s food and drug agency and seven companies implicated in selling dangerous syrups.

Families are seeking compensation of about 2 bn rupiah (£103,000) for every person killed and about 1 bn rupiah for every person injured, according to Awan Puryadi, a legal representative of the victims’ relatives.

https://25a58290001841e3759427c40c91e7bb.safeframe.googlesyndication.com/safeframe/1-0-40/html/container.html

He told AFP that the authorities had failed to prevent the sale of harmful medicines. “No one has claimed responsibility. They are very disappointed with the current situation,” Puryadi said.

Indonesia’s food and drug agency has suspended the licences of at least three manufacturers that were producing syrup medicines while police investigate.

According to a World Health Organization product alert issued in November, eight products in Indonesia were found by the national regulatory authority to contain dangerous levels of ethylene glycol and/or diethylene glycol – colourless liquids that are typically used in antifreeze.

According to the WHO, the consumption of such compounds, especially by children, may result in serious injury or death. Toxic effects can include “abdominal pain, vomiting, diarrhoea, inability to pass urine, headache, altered mental state, and acute kidney injury which may lead to death”, the WHO has warned.

In October, the World Health Organization issued an alert over four Indian-made cough and cold syrups that it said could be linked to acute kidney injuries and the deaths of 70 children in the Gambia.

Trục lợi từ quà tặng hiến máu nhân đạo (3 bài)

Trục lợi từ quà tặng hiến máu nhân đạo – Bài 1: Đủ chiêu lách, giảm

SGGP Thứ Hai, 7/11/2022 06:57

LTS: Hiến máu nhân đạo là một phong trào ý nghĩa, một nghĩa cử cao đẹp của toàn xã hội. Đó là một hoạt động nhân đạo, tình nguyện nên không thể chấp nhận hành vi trục lợi từ những món quà cho người hiến tặng. Loạt bài Trục lợi từ quà tặng hiến máu nhân đạo qua điều tra của Báo SGGP, phản ánh khuất tất trong quà tặng hiến máu nhân đạo, nhằm loại bỏ những hành vi trục lợi trên giọt máu hồng; củng cố niềm tin trong những người hiến máu, trong quần chúng nhân dân về một phong trào có ý nghĩa nhân văn cao cả.

Sinh viên Trường Đại học Luật TPHCM đăng ký hiến máu nhân đạo.  Ảnh: DŨNG PHƯƠNG

Cào bằng, lập lờ, thiếu hướng dẫn cụ thể… là những gì mà chúng tôi ghi nhận tại các điểm hiến máu nhân đạo. Điều đáng nói là những người hiến máu, không mấy ai quan tâm đến quà tặng theo quy định cho người hiến máu là gì, bởi họ xem đây là một hoạt động tình nguyện, ý nghĩa. Đó là điểm mấu chốt cho những chiêu lách, giảm xuất hiện tại nhiều điểm hiến máu nhân đạo ở TPHCM thời gian qua.

Tiếp tục đọc “Trục lợi từ quà tặng hiến máu nhân đạo (3 bài)”

Tăng thuế thuốc lá – Một công cụ chính sách đặc biệt đem lại lợi ích kép

TS  – Nguyễn Ngọc Anh – Nguyễn Thế Hoàng – Nguyễn Ngọc Minh

Các đề xuất tăng thuế thuốc lá của Việt Nam để giảm tiêu dùng thuốc lá thường gặp phải một số lo ngại như gây ảnh hưởng xấu đến ngành công nghiệp thuốc lá trong nước, làm tăng thuốc lá lậu và không giảm tiêu thụ thuốc lá tổng thể một cách hiệu quả. Liệu những lo ngại này có cơ sở đến đâu?

Vùng trồng thuốc lá ở Tiên Lãng, Hải Phòng. Ảnh: Báo Hải Phòng.

Mặc dù đã thực hiện một loạt các biện pháp phòng chống thuốc lá theo Công ước khung về Kiểm soát Thuốc lá (FCTC), nhưng tiêu dùng thuốc lá vẫn là một vấn đề y tế công cộng nghiêm trọng ở Việt Nam. Với hơn 15 triệu người hút thuốc, hằng năm có đến hơn 40.000 người chết vì các bệnh liên quan đến hút thuốc lá. Bên cạnh các chi phí liên quan tới các vấn đề về sức khỏe, chi tiêu cho thuốc lá thường đi kèm với chi tiêu cho bia, rượu, đồng thời tạo ra “hiệu ứng lấn át” – làm giảm chi tiêu cho giáo dục của hộ gia đình. Kết hợp với nhau, tiêu dùng thuốc lá có tác động tiêu cực tới mức sống của hộ gia đình, cũng như ảnh hưởng xấu tới sự phát triển tương lai về cả thể chất và tinh thần của trẻ em.

Tiếp tục đọc “Tăng thuế thuốc lá – Một công cụ chính sách đặc biệt đem lại lợi ích kép”

Perilous Pathogens: How Climate Change Is Increasing the Threat of Diseases

Climate change is creating many pathways for zoonotic diseases to reach people. Four cases show how the climate crisis is altering disease threats and how the world can respond.

cfr.org

Article by Claire Klobucista and Lindsay Maizland November 4, 2022 4:12 pm (EST)

THAILAND: Infectious-disease researchers catch bats to study. Adam Dean/New York Times/Redux

The world is already witnessing the consequences of human-caused climate change, including hotter temperatures, rising sea levels, and more frequent and severe storms. What’s harder to see are climate change’s effects on the spread of disease: on the mosquito that carries a virus, or the pathogenic bacteria on a piece of fruit.

Tiếp tục đọc “Perilous Pathogens: How Climate Change Is Increasing the Threat of Diseases”

Sức khỏe công cộng ở Việt Nam: Những ngộ nhận cơ bản

Tiasang – Klaus Krickeberg

Ngành sức khỏe công cộng luôn có đóng góp quan trọng, nếu không muốn nói là hơn so với ngành y học lâm sàng trong việc bảo vệ sức khỏe và kéo dài tuổi thọ của cả cộng đồng. Tuy nhiên, phải sau thời kì giải phóng, Việt Nam mới bắt đầu chú ý đến ngành khoa học này. Theo đó, các khoa chuyên ngành hoặc Đại học Y đều phải có bộ môn Y tế Công cộng. Chương trình học của sinh viên Y cũng phải có nội dung về Y tế Công cộng.

Tiêm cho từng người là việc của ngành y tế lâm sàng nhưng lên kế hoạch tiêm chủng trên diện rộng là nhiệm vụ của ngành sức khỏe công cộng. Ảnh: Trương Thanh Tùng

Nhờ đó, ngành sức khỏe công cộng của Việt Nam đã có những thành tựu nhất định, nhưng sự phát triển của ngành này trong những năm qua vẫn trì trệ mà phần lớn là do bộ máy hành chính quan liêu. Tiếp tục đọc “Sức khỏe công cộng ở Việt Nam: Những ngộ nhận cơ bản”

Bình dân hóa thịt lợn: Cái giá phải trả ?

TS – Võ Kiều Bảo Uyên

Sự bùng nổ của đàn lợn đã không đi cùng với khả năng xử lý chất thải, đe dọa môi trường tự nhiên, sức khỏe và sinh kế của người dân. 

Tháng ba, sau nhiều năm chịu đựng mùi hôi của phân lợn, Nguyễn Thị Bông, 47 tuổi, cùng những phụ nữ thôn 5, xã Phú An, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai, kéo nhau lên Ủy ban Nhân dân xã khiếu nại một trại nuôi lợn.

“Không thể thở nổi. Ban đêm đi ngủ còn phải đeo khẩu trang”, Bông ngồi bên hiên nhà kể lại, trong một buổi chiều tháng sáu hiếm hoi có thể mở toang cửa nhà đón gió hè. “Cái mùi ấy hôi tanh nồng nặc làm tôi đau đầu, choáng váng”.

Năm 2014, trại lợn quy mô 10.000 con cùng các hố chứa chất thải lộ thiên mọc lên cạnh nhà bà. Chất thải dẫn ra từ trang trại sớm nhuộm đen ao cá gần nhà. Trong khi đàn ông, người trẻ trong làng đi học, đi làm xa, những phụ nữ trung niên làm việc tại nhà như Bông hứng chịu nhiều nhất sự ô nhiễm này.

Trại lợn đã rút cạn bầu không khí trong lành của một vùng quê với đồi núi bao bọc. Không chỉ mỗi ngôi làng của Bông ngạt thở trong chất thải chăn nuôi. Có hàng loạt ngôi làng như vậy ở Đồng Nai, cũng như trên khắp Việt Nam. Sự bùng nổ của đàn lợn đã không đi cùng với khả năng xử lý chất thải, đe dọa môi trường tự nhiên, sức khỏe và sinh kế của người dân bản địa.

Những người phụ nữ ở xã Phú An, Tân Phú, Đồng Nai đang đứng trước một hố nước thải của trại lợn. Ảnh: Võ Kiều Bảo Uyên.

Tiếp tục đọc “Bình dân hóa thịt lợn: Cái giá phải trả ?”

15 mln Vietnamese afflicted with mental illnesses: health ministry

VNE – By Le Nga   October 11, 2022 | 03:29 pm GMT+7

15 mln Vietnamese afflicted with mental illnesses: health ministry

A patient with depression is being treated at the National Institute of Mental Health in Hanoi. Photo by VnExpress/Thuy An

Around 15 million Vietnamese are afflicted with mental illnesses, with depression and anxiety taking the top spots, Deputy Health Minister Tran Van Thuan said.

At a Monday meeting to commemorate World Mental Health Day (Oct. 10), Thuan said around 14.9% of the Vietnamese population suffer mental illnesses. Most people in Vietnam associate mental illnesses with schizophrenia, while the condition actually only afflicts 0.47% of the population, he added.

Tiếp tục đọc “15 mln Vietnamese afflicted with mental illnesses: health ministry”