Xét xử “Hồ sơ Panama” sau 8 năm

ANH NGUYỄN – 22/04/2024 10:28 GMT+7

TTCT8 năm sau khi “Hồ sơ Panama” được báo chí phanh phui, 27 người có liên quan tới vụ án rửa tiền vào loại lớn nhất lịch sử này đã ra tòa hình sự Panama hôm 8-4.

Ảnh: The Daily Beast

Trong những người bị truy tố có cả những ông chủ của hãng luật Mossack-Fonseca, tâm điểm của đường dây này. “Hồ sơ Panama” bao gồm khoảng 11,5 triệu tài liệu bí mật cho thấy những người giàu thế giới che giấu của cải qua các công ty bình phong ở nước ngoài như thế nào.

Hồ sơ này từng gây chấn động vào 8 năm trước, khiến thủ tướng Iceland khi đó phải từ chức, các lãnh đạo cấp cao của Argentina và Ukraine bị điều tra, nhiều chính trị gia ở một loạt nước khác như Pakistan, Nga và Trung Quốc cũng bị nêu tên.

Phiên tòa đã bị trì hoãn nhiều lần và chỉ được bắt đầu tuần trước, với bị cáo là các luật sư Juergen Mossack, Ramón Fonseca và người đại diện, luật sư và cựu nhân viên của hãng luật Mossack-Fonseca, đối mặt tội danh rửa tiền

Có mặt tại phiên tòa, ông Mossack, 76 tuổi, nói: “Tôi không phạm các tội này”. Luật sư của Fonseca, 71 tuổi, thì nói ông ta đang trong bệnh viện ở Panama.

Tiếp tục đọc “Xét xử “Hồ sơ Panama” sau 8 năm”

Trợ lý Phạm Thái Hà bị bắt, ông Vương Đình Huệ có ‘chịu trách nhiệm người đứng đầu’?

Chụp lại hình ảnh,Ông Phạm Thái Hà, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội kiêm Trợ lý Chủ tịch Quốc hội, bị khởi tố, bắt tạm giam với cáo buộc liên quan đến vụ án tại Tập đoàn Thuận An

BBC – 23-4-2023 13:34

Ông Phạm Thái Hà, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, Trợ lý của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, vừa bị bắt với cáo buộc liên quan đến vụ án Tập đoàn Thuận An. Một câu hỏi được đặt ra trong vụ này: Trách nhiệm của người đứng đầu được quy định như thế nào?

Theo các quy định của Đảng Cộng sản Việt Nam, ông Phạm Thái Hà bị cáo buộc sai phạm, ông Vương Đình Huệ ít nhất phải chịu trách nhiệm của người đứng đầu.Điều này đã được quy định cụ thể.

Chính quy định này đã khiến hàng loạt quan chức cấp cao trong Đảng, bao gồm cả ủy viên Bộ Chính trị, bị kỷ luật theo nhiều hình thức khác nhau, đa phần là bị miễn nhiệm, “cho thôi chức”.

Trường hợp gần đây nhất là cựu Chủ tịch nước Võ Văn ThưởngÔng Thưởng đã “được cho thôi chức” chủ tịch nước khi phải chịu trách nhiệm người đứng đầu.

Tiếp tục đọc “Trợ lý Phạm Thái Hà bị bắt, ông Vương Đình Huệ có ‘chịu trách nhiệm người đứng đầu’?”

Bà Trương Mỹ Lan bị đề nghị mức án tử hình

VNE – Thứ ba, 19/3/2024, 14:26 (GMT+7)

TP HCMBị VKS đề nghị mức án tử hình về 3 tội danh, bà Trương Mỹ Lan ngã quỵ, được cảnh sát dìu, cho phép ngồi để đảm bảo sức khỏe.

Bà Trương Mỹ Lan tại tòa, chiều 19/3. Ảnh: Thanh Tùng

Chiều 19/3, VKS hoàn tất luận tội đối với bà Trương Mỹ Lan (68 tuổi, Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) và 85 người liên quan đến các sai phạm tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB).

Tiếp tục đọc “Bà Trương Mỹ Lan bị đề nghị mức án tử hình”

Rửa tiền, án phạt và rủi ro màu xám

HỒ QUỐC TUẤN – 04/12/2023 06:58 GMT+7

TTCT Binance bị phạt 4 tỉ đô la và chuyện quy định mới Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phải giám sát giao dịch từ 400 triệu đồng trở lên có liên quan gì với nhau?

Ảnh: Axios

Tháng 11 vừa rồi, Binance, sàn giao dịch tiền mã hóa lớn nhất thế giới với quy mô giao dịch mỗi ngày gần 80 tỉ đô la Mỹ (theo Coinmarketcap), đã thừa nhận tội hình sự liên quan đến rửa tiền và vi phạm các lệnh trừng phạt tài chính quốc tế, đồng thời đồng ý trả hơn 4,3 tỉ USD tiền phạt.

Tiếp tục đọc “Rửa tiền, án phạt và rủi ro màu xám”

The Unexpected Twist in Vietnam’s Renewable Energy Saga

fulcrumm.sg PUBLISHED 4 JAN 2024 LE HONG HIEP

Punishment awaits the senior officials who allowed Vietnam’s renewable energy quest to go off the rails, despite its apparent initial success. This policy crisis has the potential to affect other economic sectors if no clear end is in sight.

In late 2023, the Inspection Commission of the Central Committee of the Communist Party of Vietnam (CPV) found that Tran Tuan Anh, head of CPV’s Central Economic Commission, and Trinh Dinh Dung, former deputy prime minister, were among the senior government officials responsible for “shortcomings in the advisory and policy-making processes for the development of solar and wind power projects, as well as in the implementation of the amended Power Development Plan VII” (PDP7). The Commission therefore recommended disciplinary actions be taken against Anh, Dung and some other senior officials involved.

Anh served as the minister of industry and trade while Dung was deputy prime minister overseeing economic affairs, including the energy sector, from 2016 to 2021. During their tenure, Vietnam experienced a remarkable surge in renewable energy, with numerous solar and wind power projects completed in just three years. According to Vietnam Electricity (EVN), the state-owned utility company, this led to a significant increase in Vietnam’s renewable energy output, rising from a mere 997 GWh in 2018 to an impressive 37,865 GWh in 2022. Vietnam therefore emerged as Southeast Asia’s renewable energy leader, accounting for 69 per cent of the region’s solar and wind power generation by 2022.

Such successes, however, did not come without problems. Last April, an inspection by the Government Inspectorate revealed numerous violations in the licensing and certification of renewable energy projects. For example, the amended PDP7 outlined a goal of installing 850MW of solar power by 2020, increasing to 4,000MW by 2025. Similarly, the plan projected 800MW of wind power by 2020, with a target of 2,000MW by 2025. However, as of May 2023, the total installed capacity of wind, solar, and rooftop solar projects in Vietnam had already reached a staggering 21,839MW, greatly surpassing targets set in PDP7.

This sudden surge in renewable energy has caused a strain on the national power grid, particularly in the central region where most renewable energy projects are located. Moreover, during the same period, there was a lack of new traditional power plants constructed, which are necessary to provide a stable baseload for renewable energy sources that are more weather-dependent and thus less reliable. This has created significant safety concerns for the national power system. Consequently, EVN had to curtail the amount of power it purchased from renewable sources, resulting in substantial financial losses for project owners.

A main driver behind Vietnam’s rapid growth in renewable energy has been the implementation of high feed-in tariffs (FITs) for certified projects that began commercial operation before specific deadlines. For instance, solar farms that became operational by 30 June 2019 were eligible for a FIT of 9.35 US cents/kWh, while onshore and offshore wind farms that began commercial operation by 1 November 2021 received FITs of 8.5 US cents/kWh and 9.8 US cents/kWh, respectively. Meanwhile, the FIT for rooftop solar projects operated before 31 December 2020 is 8.38 US cents/kWh. These FITs are locked in for 20 years.

This sudden surge in renewable energy has caused a strain on the national power grid, particularly in the central region where most renewable energy projects are located.

These attractive FITs sparked fierce competition among local investors to build solar and wind projects but most of them had no track record in the energy sector. They mainly leveraged connections, often involving under-the-table payments, to secure project licenses, then relied heavily on bank financing or corporate bonds to fund project development. Due to the pandemic and cut-throat competition for equipment and contractors, 62 wind projects failed to start operation before the FIT deadlines. Unable to sell their output to EVN, these projects faced severe financial difficulties. Even projects that qualified for the FITs faced mounting issues. Aside from the curtailment imposed by EVN, the Government Inspectorate found violations in the certification of many projects, putting them at risk of disqualification from the FITs. Foreign investors acquiring projects from local investors may face potential losses if similar violations are found.

The situation also negatively impacts the state and the broader economy. Most FIT rates are higher than average electricity retail prices, meaning that the state and end-users are essentially subsidising renewable energy projects. These high FITs have contributed to EVN’s mounting accumulative losses over the past two years, reaching VND55 trillion (US$2.3 billion) by September 2023. The government therefore has had no choice but to allow EVN to raise electricity retail prices, putting upward pressure on inflation and undermining Vietnam’s competitiveness.

In light of these grave consequences, the government has been trying to contain the damage. For example, EVN stopped buying power from rooftop solar projects completed after 31 December 2020, leaving thousands of investors in limbo. Authorities have also conducted thorough inspections into most renewable energy projects. Projects found to have committed serious violations, such as lacking construction permits or failing to secure proper land usage purpose conversion and commercial operation certification, may have their power purchase agreements with EVN terminated.

Last month, EVN even proposed lowering the FITs for 38 projects but quickly withdrew the proposal after just one day. This sudden reversal may reflect the government’s struggle in finding a satisfactory solution. Being lenient will perpetuate losses for the state budget but a heavy-handed approach could cause extensive financial losses for investors, potentially affecting the banking system, given investors’ heavy reliance on bank financing. This could also negatively impact investors’ confidence in Vietnam’s investment climate and raise doubts about the country’s commitment to energy transition.

At present, there seems to be no straightforward solution. It is not clear yet how Vietnam will effectively address and learn from this situation for future policy decisions. However, it is inevitable that those responsible for this predicament will soon face serious consequences for what could potentially become one of the most significant policy mishaps in Vietnam’s recent history.

2024/2

Le Hong Hiep is a Senior Fellow and Coordinator of the Vietnam Studies Programme at ISEAS – Yusof Ishak Institute.

Việt Nam cần làm gì để thoát khỏi ‘Danh sách Xám’?

20/11/2023 13:43

(ĐTTCO) – Thoát khỏi Danh sách Xám trước năm 2025 là một trong những mục tiêu trọng tâm của Việt Nam, trong đó cần nhận diện tài sản ảo và các nhà cung cấp tài sản ảo; tăng cường quy định, cơ chế phòng, chống tội phạm rửa tiền thông qua giao dịch tiền ảo.

Phải thoát khỏi Danh sách Xám trước 2025

Theo ước tính của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), một quốc gia khi bị đưa vào Danh sách Xám của Cơ quan Đặc nhiệm Tài chính về chống rửa tiền (FATF), thì phần lớn các quốc gia đó có nguy cơ giảm trung bình 7,6% GDP, dòng vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI) giảm trung bình 3% GDP, dòng vốn đầu tư gián tiếp giảm trung bình 2,9% GDP, và dòng vốn đầu tư thông qua các kênh khác giảm trung bình 2,4% GDP. Tiếp tục đọc “Việt Nam cần làm gì để thoát khỏi ‘Danh sách Xám’?”

New investigation casts doubt on a Singapore-listed palm oil giant’s green claims

ICIJ.org

Interviews with former workers by ICIJ partner The Gecko Project reveal new links between First Resources, the billionaire family that owns it, and a trio of companies that have reportedly cleared more forest for palm oil than any other firm in Southeast Asia.

By Scilla Alecci November 20, 2023

Deforested land in a New Borneo Agri company’s concession in East Kalimantan province, in September 2023.

In public statements, First Resources says it is committed to producing the palm oil that ends up in major Western brands’ cosmetics, foods and biofuel in a manner that doesn’t deplete natural resources and protects wildlife and the environment.

But an investigation by nonprofit newsroom The Gecko Project reveals how First Resources’ majority shareholders, the billionaire Fangiono family, have breached their company’s pledge of “sustainable” production by secretly controlling companies that environmental analysts found had cleared large areas of rainforest in Indonesia.

The investigation in collaboration with the International Consortium of Investigative Journalists also spotlights a loophole in the Singapore Exchange’s reporting rules that allows listed companies to publish so-called sustainability reports, without requiring that an independent firm audits the company’s green claims.

The findings are part of Deforestation Inc., a cross-border investigation led by ICIJ that exposed how a lightly regulated sustainability industry overlooks forest destruction and human rights violations when granting environmental certifications. Deforestation Inc. showed how major companies increasingly use certifications based on flawed audits to advertise products and operations as compliant with environmental standards, labor laws and human rights, misinforming shareholders as well as customers.

In a press release, First Resources said that in 2022 it recorded “its best performance” financially since listing on the Singapore exchange with $1.2 billion in revenues. In the sustainability report it published on its website, the company assured investors and customers that its supply chain is “transparent” and that it “encourages” its suppliers to adhere to its environmental standards.

The examination of First Resources’ practices by The Gecko Project appears to contradict the company’s statements.

Tiếp tục đọc “New investigation casts doubt on a Singapore-listed palm oil giant’s green claims”

How Cyprus rose to become the beating heart of the Putin regime’s shadow financial system

Russia dominated the island’s banking system under the watch of the European Union.

ICIJ.org

CYPRUS CONFIDENTIAL series

A new investigation by ICIJ and 68 media partners exposes the sprawling financial industry that has powered the Putin regime as it dominates its neighbors — and undermines the West.

n 2014, two senior officials of one of the biggest banks in Cyprus, RCB Ltd., visited Constantinos Petrides, a top aide to the country’s president. They weren’t there to talk banking. Instead, according to a Cyprus government investigation, the officials pressed Petrides to approve the citizenship application of a Russian national he said was under sanction by the European Union.

Petrides balked, and the meeting got heated.

“One of them almost accused me of being a traitor and harming relations between Cyprus and Russia because I didn’t want to naturalize a person,” Petrides told the investigators.

Tiếp tục đọc “How Cyprus rose to become the beating heart of the Putin regime’s shadow financial system”

Tội phạm rửa tiền ngày càng tinh vi, phức tạp

thoibaonganhang.vn | 20/09/2023

Ngày 20/9, tại Hà Nội, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) và Hiệp hội Blockchain Việt Nam phối hợp tổ chức Hội nghị “Quy định về phòng, chống rửa tiền và vai trò của phòng, chống rửa tiền trong giao dịch tiền mã hóa” trong khuôn khổ triển khai Luật Phòng, chống rửa tiền, Nghị định số 19/2023/NĐ-CP ngày 28/4/2023 hướng dẫn chi tiết một số điều của Luật Phòng, chống rửa tiền và Thông tư số 09/2023/TT-NHNN ngày 28/7/2023 hướng dẫn thực hiện Luật Phòng, chống rửa tiền.

Chia sẻ tại Hội nghị, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Ngân hàng ông Nguyễn Quốc Hùng cho biết, Luật Phòng, chống rửa tiền được Quốc hội thông qua và có hiệu lực từ tháng 3/2023, ngay sau đó Chính phủ đã ban hành Nghị định 19/2023/NĐ-CP qui định chi tiết một số điều của Luật Phòng, chống rửa tiền và Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Thông tư số 09/2023/TT-NHNN hướng dẫn thực hiện một số điều của Luật Phòng, chống rửa tiền.

Tội phạm rửa tiền ngày càng tinh vi, phức tạp
Toàn cảnh Hội nghị
Tiếp tục đọc “Tội phạm rửa tiền ngày càng tinh vi, phức tạp”

Money-laundering criminals are adapting to new technology faster than authorities can keep up, EU report says

ICIJ.org

A new Europol report has found that 70% of criminal enterprises are utilizing money laundering techniques to hide wealth and garner assets, outpacing authorities who are struggling to uncover their crimes. 

By Eve Sampson September 26, 2023

Criminal networks in Europe are increasingly mixing illicit finances with seemingly legal businesses, and exploiting new technology to grow their operations and launder money faster than authorities can keep up, a new Europol report revealed.

Nearly 70% of criminal elements operating in the European Union use money-laundering techniques to garner revenue and hide assets, degrading the region’s financial stability and impeding its economic growth, according to the European Financial and Economic Crime Threat Assessment report released last week by the EU’s law enforcement arm, Europol. The increasing speed of deception is outpacing authorities which are struggling to uncover and prosecute financial crimes.

Though trade and technology have connected a globalized world, criminals are increasingly using modern advances to profit, Catherine De Bolle, the executive director of Europol, wrote in the report.

“Organised crime has built a parallel global criminal economic and financial system around money laundering, illicit financial transfers and corruption,” De Bolle said. “The ability to launder illicit proceeds on an industrial scale, to move them through a web of criminal financial brokers, and to corrupt the relevant actors, has become indispensable for modern organised crime.”

Tiếp tục đọc “Money-laundering criminals are adapting to new technology faster than authorities can keep up, EU report says”

Detox Development: Repurposing Environmentally Harmful Subsidies

cb

Thumbnail Image

VIEWS9,301DOWNLOADS16,244

Files in English

English PDF (7.66 MB)
14,999 downloads

Other Files

Overview (8.33 MB)
817 downloadsEnglish Appendix (4.04 MB)
428 downloads

Date

2023-06-15

Published

2023-06-15

Author(s)

Damania, Richard

Balseca, Esteban

de Fontaubert, Charlotte

Gill, Joshua

Kim, Kichan

Rentschler, Jun

Russ, Jason

Zaveri, Esha

Abstract

Clean air, land, and oceans are critical for human health and nutrition and underpin much of the world’s economy. Yet they suffer from degradation, poor management, and overuse due to government subsidies. “Detox Development: Repurposing Environmentally Harmful Subsidies” examines the impact of subsidies on these foundational natural assets.

Explicit and implicit subsidies—estimated to exceed US$7 trillion per year—not only promote inefficiencies but also cause much environmental harm. Poor air quality is responsible for approximately 1 in 5 deaths globally. And as the new analyses in this report show, a significant number of these deaths can be attributed to fossil fuel subsidies.

Agriculture is the largest user of land worldwide, feeding the world and employing 1 billion people, including 78 percent of the world’s poor. But it is subsidized in ways that promote inefficiency, inequity, and unsustainability. Subsidies are shown to drive the deterioration of water quality and increase water scarcity by incentivizing overextraction. In addition, they are responsible for 14 percent of annual deforestation, incentivizing the production of crops that are cultivated near forests. These subsidies are also implicated in the spread of zoonotic and vector-borne diseases, especially malaria.

Finally, oceans support the world’s fisheries and supply about 3 billion people with almost 20 percent of their protein intake from animals. Yet they are in a collective state of crisis, with more than 34 percent of fisheries overfished, exacerbated by open-access regimes and capacity-increasing subsidies.

Although the literature on subsidies is large, this report fills significant knowledge gaps using new data and methods. In doing so, it enhances understanding of the scale and impact of subsidies and offers solutions to reform or repurpose them in efficient and equitable ways. The aim is to enhance understanding of the magnitude, consequences, and drivers of policy successes and failures in order to render reforms more achievable.

Citation

“Damania, Richard; Balseca, Esteban; de Fontaubert, Charlotte; Gill, Joshua; Kim, Kichan; Rentschler, Jun; Russ, Jason; Zaveri, Esha. 2023. Detox Development: Repurposing Environmentally Harmful Subsidies. © Washington, DC : World Bank. http://hdl.handle.net/10986/39423 License: CC BY 3.0 IGO.”

URI

http://hdl.handle.net/10986/39423

Collections

Stand alone books

 FULL ITEM PAGE

An analysis of legal framework for policy advocacy in Vietnam with reference to developed countries experiences

Abstract

This research clarifies the basic issues of public policy advocacy and the reason why legal framework for public policy advocacy is necessary. The thesis is also researching on the current state of public policy advocacy in the US, and France in terms of legal aspects of policy advocacy as well as giving general assessments of public policy advocacy in Vietnam. From that point the author will offer some suggestions for public policy advocacy in Vietnam.

Download here https://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/137210

Overview

Tiếp tục đọc “An analysis of legal framework for policy advocacy in Vietnam with reference to developed countries experiences”

Đầu tư công: Thúc cho tiền ‘chạy’

tuoitre.vn

Trong lúc kinh tế “khó đều trời” thì hàng trăm nghìn tỉ đồng vốn đầu tư công tiêu xài nhỏ giọt, tiền nằm chờ trong ngân hàng cả triệu tỉ đồng.

Đồ họa: TẤN ĐẠT
Đồ họa: TẤN ĐẠT

Vấn đề đặt ra lúc này là phải thúc cho đồng tiền chạy vào nền kinh tế, tạo ra giá trị mới.

Đầu tư công là động lực tăng trưởng quan trọng của nền kinh tế trong bối cảnh tư nhân gặp khó hiện nay, nhưng tám tháng qua giải ngân đầu tư công cả nước mới đạt khoảng 299.450 tỉ đồng, tương đương 42,35% kế hoạch cả năm.

Các chuyên gia dự báo nếu hoàn thành mục tiêu giải ngân 95% vốn đầu tư công trong năm nay thì GDP năm 2023 sẽ tăng thêm khoảng 1,3%.

Thúc giải ngân các dự án giao thông lớn

Tại TP.HCM, trong số 68.786 tỉ đồng vốn đầu tư công năm 2023, tính đến ngày 17-8 mới giải ngân được 19.133 tỉ đồng, tương đương 27% kế hoạch vốn được giao. Trong báo cáo tình hình giải ngân năm 2023 vừa gửi tới Bộ Kế hoạch và Đầu tư, UBND TP cho biết giải ngân vốn ngân sách trung ương trong tám tháng đạt 11.200 tỉ đồng và từ ngân sách địa phương đạt khoảng 7.933 tỉ đồng.

Như vậy, tỉ lệ giải ngân của TP.HCM trong tám tháng thấp hơn khá nhiều so với tỉ lệ giải ngân 42,35% của cả nước.

Tiếp tục đọc “Đầu tư công: Thúc cho tiền ‘chạy’”

Tăng trưởng kinh tế Việt Nam chậm lại do khó khăn toàn cầu và hạn chế nội tại

worldbank.org

Đầu tư công hiệu quả có ý nghĩa quyết định lên tăng trưởng dài hạn

Hà Nội, ngày 10 tháng 8 năm 2023 – Môi trường bên ngoài khó khăn và nhu cầu trong nước suy yếu đang làm cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam chậm lại. Nhưng kinh tế sẽ tăng tốc trong nửa cuối năm nay và những năm tiếp theo, theo bản cập nhật kinh tế mới nhất của Ngân hàng Thế giới có tựa đề “Để đầu tư công thúc đẩy tăng trưởng”.

Báo cáo cho thấy tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam chậm lại từ 8% năm 2022 xuống còn 3,7% trong nửa đầu năm 2023. Báo cáo dự báo mức tăng trưởng 4,7% vào năm 2023, sau đó tăng dần lên 5,5% vào năm 2024 và 6,0% vào năm 2025. Chính sách tài khóa chủ động hỗ trợ nhu cầu ngắn hạn, loại bỏ các hạn chế đối với việc thực hiện hiệu quả đầu tư công và giải quyết các điểm nghẽn cơ sở hạ tầng có thể giúp nền kinh tế đạt được các mục tiêu này và thúc đẩy tăng trưởng dài hạn.

Tiếp tục đọc “Tăng trưởng kinh tế Việt Nam chậm lại do khó khăn toàn cầu và hạn chế nội tại”