Trẻ con thường được người lớn chúng ta gắn mác “ngây thơ”, “hồn nhiên”, “chưa biết gì”, đặc biệt là các “vấn đề người lớn”, ở đây hiểu là các vấn đề nhạy cảm liên quan đến giới tính. Trẻ con nhạy cảm tới mức ngầm hiểu được cái mác ấy mà tiếp cận vấn đề với một thái độ rất thú vị: vừa e dè, thẹn thùng, vừa tò mò, vô tư. Đối với bạn bè đồng trang lứa, cái tôi đẩy trẻ thích thể hiện sự hiểu biết của mình, dù đó có là một vấn đề rất tế nhị, nhạy cảm. Trẻ con đề cập đến những khái niệm mà chúng nghe được với sự hình dung chưa đầy đủ, nhưng là cái sự hiểu biết sơ lược đầu tiên. Trong khi đối với bố mẹ, trẻ tự ý thức được rằng lứa tuổi nó cần đóng vai những đứa trẻ ngây thơ, đáng yêu. Trẻ ngầm hiểu hoặc đoán được rằng, đối với người lớn, mình chưa đến tuổi để nói về những đề tài đó. Tiếp tục đọc “Trẻ con và “vấn đề người lớn””
Tác giả: Phạm Thị Ngọc Nho
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P14) Tạm kết phần giới thiệu báo cáo của Delors
ENGLISH: Learning the Treasure within – Jacques Delors
Báo cáo Ủy ban quốc tế UNESCO về giáo dục cho thế kỷ 21– Những điểm nổi bật
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P1)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P2)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P3)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P4)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P5)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P6)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P7)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P8)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P9)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P10)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P11)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P12)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P13)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P14)
Đánh giá ảnh hưởng của Báo cáo UNESCO Delors 1996: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn
Đánh giá ảnh hưởng của Báo cáo UNESCO Delors 1996: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn
Chương 9: Hợp tác quốc tế: ngôi làng giáo dục toàn cầu
-
- Chính những nhu cầu hợp tác quốc tế – phải được xem lại triệt để được nhận thấy trong lĩnh vực giáo dục. Hợp tác quốc tế là một vấn đề không chỉ đối với các nhà hoạch định chính sách giáo dục và nghề dạy học mà cho tất cả những ai đang tham gia tích cực vào đời sống cộng đồng.
Tiếp tục đọc “UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P14) Tạm kết phần giới thiệu báo cáo của Delors”
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P13)
ENGLISH: Learning the Treasure within – Jacques Delors
Báo cáo Ủy ban quốc tế UNESCO về giáo dục cho thế kỷ 21– Những điểm nổi bật
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P1)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P2)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P3)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P4)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P5)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P6)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P7)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P8)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P9)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P10)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P11)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P12)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P13)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P14)
Chương 8: Những lựa chọn cho giáo dục: yếu tố chính trị
-
- Lựa chọn một loại hình giáo dục cũng có nghĩa là lựa chọn một loại hình xã hội. Ở tất cả các nước, những sự lựa chọn như vậy cần đến tranh luận rộng rãi từ công chúng, dựa trên một đánh giá chính xác về các hệ thống giáo dục. Ủy ban mời chính quyền các quốc gia khuyến khích các tranh luận như thế, để đạt được một sự đồng thuận dân chủ, đây là con đường đến thành công tốt nhất cho các chiến lược cải cách giáo dục.
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P12)
ENGLISH: Learning the Treasure within – Jacques Delors
Báo cáo Ủy ban quốc tế UNESCO về giáo dục cho thế kỷ 21– Những điểm nổi bật
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P1)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P2)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P3)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P4)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P5)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P6)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P7)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P8)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P9)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P10)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P11)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P12)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P13)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P14)
Đánh giá ảnh hưởng của Báo cáo UNESCO Delors 1996: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn
Chương 7: Giáo viên trong việc tìm kiếm những góc nhìn mới
- Trong khi tình trạng cuộc sống tinh thần và vật chất của giáo viên khác nhau rất nhiều giữa các quốc gia, chính thức kêu gọi nâng cấp tình trạng của giáo viên là cần thiết nếu “giáo dục suốt đời” là để đáp ứng chức năng trung tâm đã được giao cho giáo dục bởi Ủy ban trong sự tiến bộ của xã hội chúng ta và tăng sự hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc. Vị trí của của giáo viên là thầy giáo hay cô giáo trong lớp học nên được công nhận bởi xã hội và giáo viên nên được trao quyền cần thiết và các nguồn lực phù hợp.
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P11)
ENGLISH: Learning the Treasure within – Jacques Delors
Báo cáo Ủy ban quốc tế UNESCO về giáo dục cho thế kỷ 21– Những điểm nổi bật
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P1)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P2)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P3)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P4)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P5)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P6)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P7)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P8)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P9)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P10)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P11)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P12)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P13)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P14)
Đánh giá ảnh hưởng của Báo cáo UNESCO Delors 1996: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn
Chương 5: Giáo dục suốt đời
- Khái niệm Giáo dục suốt đời là chìa khóa cho con đường đến thế kỷ 21. Giáo dục suốt đời vượt xa sự phân biệt truyền thống giữa giáo dục ban đầu và giáo dục nối tiếp. Giáo dục suốt đời liên kết với khái niệm thường được lên trước như là xã hội học tập, trong đó mọi nỗ lực đáp ứng một cơ hội về giáo dục và phát huy đầy đủ tiềm năng của con người.
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P10)
ENGLISH: Learning the Treasure within – Jacques Delors
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P1)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P2)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P3)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P4)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P5)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P6)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P7)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P8)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P9)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P10)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P11)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P12)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P13)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P14)
Đánh giá ảnh hưởng của Báo cáo UNESCO Delors 1996: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn
Báo cáo Ủy ban quốc tế UNESCO về giáo dục cho thế kỷ 21– Những điểm nổi bật
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P1)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P2)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P3)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P4)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P5)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P6)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P7)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P8)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P9)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P10)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P11)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P12)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P13)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P14)
Đánh giá ảnh hưởng của Báo cáo UNESCO Delors 1996: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn
Chương 3: Từ tăng trưởng kinh tế đến phát triển con người
- Phản ánh xa hơn về chủ đề của một mô hình phát triển mới, chỉ ra sâu hơn việc tôn trọng thiên nhiên và các cấu trúc thời gian của con người.
- Đưa ra nghiên cứu có định hướng tương lai về nơi làm việc trong xã hội, có tính đến tác động của tiến bộ kỹ thuật và sự thay đổi trên cả đời sống cá nhân và đời sống cộng đồng.
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P9)
ENGLISH: Learning the Treasure within – Jacques Delors
Báo cáo Ủy ban quốc tế UNESCO về giáo dục cho thế kỷ 21– Những điểm nổi bật
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P1)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P2)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P3)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P4)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P5)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P6)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P7)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P8)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P9)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P10)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P11)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P12)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P13)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P14)
Đánh giá ảnh hưởng của Báo cáo UNESCO Delors 1996: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn
PHẦN MỘT: TẦM NHÌN
Chương 1: Từ cộng đồng địa phương đến một xã hội toàn cầu
- Sự phụ thuộc lẫn nhau trên toàn thế giới và toàn cầu hóa là những lực đẩy quan trọng trong cuộc sống đương đại. Sự liên hệ này đang vận hành và sẽ để lại một dấu ấn sâu sắc trong thế kỷ 21. Sự liên hệ này yêu cầu việc xem xét tổng thể, ngay từ bây giờ, việc mở rộng ra khỏi lĩnh vực giáo dục và văn hóa đến với vai trò và cấu trúc của các tổ chức quốc tế.
- Mối nguy chính ở đây là một vực thẳm đang rộng ra giữa một bên là nhóm thiểu số mà có khả năng tìm ra con đường đến với thế giới mới này một cách thành công mà sự hình thành con đường này đang trở thành hiện thực – và một bên là phần lớn trong số những người cảm thấy rằng họ đang phải phó mặc cho những gì có thể xảy ra và không có tiếng nói trong xã hội tương lai. Điều lo ngại này liên quan đến những mối nguy về sự thất bại của nền dân chủ và sự chối bỏ tiếng nói của người tham gia dân chủ đang lan rộng.
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P8)
ENGLISH: Learning the Treasure within – Jacques Delors
Báo cáo Ủy ban quốc tế UNESCO về giáo dục cho thế kỷ 21 – Những điểm nổi bật
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P1)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P2)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P3)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P4)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P5)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P6)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P7)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P8)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P9)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P10)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P11)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P12)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P13)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P14)
Đánh giá ảnh hưởng của Báo cáo UNESCO Delors 1996: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn
Mở rộng hợp tác quốc tế trong ngôi làng toàn cầu
Ủy ban lưu ý xu hướng ngày càng tăng trong hoạt động chính trị và kinh tế đó là việc chuyển hướng đến các hành động quốc tế như là cách để tìm giải pháp thỏa đáng cho vấn đề có ảnh hưởng toàn cầu. Điều này chỉ xảy ra bởi vì xu hướng ngày càng tăng của sự phụ thuộc lẫn nhau mà vốn thường được nhấn mạnh nhiều lần. Ủy ban cũng lấy làm tiếc về kết quả không đầy đủ của hợp tác quốc tế và nhấn mạnh lại nhu cầu cải cách của các tổ chức quốc tế để việc thực hiện hợp tác có hiệu quả hơn.
Điều tương tự cũng được áp dụng, với những sửa đổi chi tiết cần thiết, cho các lĩnh vực xã hội và giáo dục. Điểm nhấn mạnh chủ yếu đặt vào tầm quan trọng của Hội nghị thượng đỉnh Thế giới về Phát triển Xã hội, tổ chức tại Copenhagen tháng Ba 1995. Liên quan đến trọng tâm này, giáo dục chiếm một vị trí nổi bật trong các hướng dẫn được thông qua ở Hội nghị và điều này thúc đẩy Ủy Ban đề ra kiến nghị liên quan đến những điểm sau: Tiếp tục đọc “UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P8)”
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P7)
ENGLISH: Learning the Treasure within – Jacques Delors
Báo cáo Ủy ban quốc tế UNESCO về giáo dục cho thế kỷ 21– Những điểm nổi bật
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P1)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P2)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P3)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P4)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P5)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P6)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P7)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P8)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P9)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P10)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P11)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P12)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P13)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P14)
Đánh giá ảnh hưởng của Báo cáo UNESCO Delors 1996: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn
Để có các chiến lược cải cách đúng
Trong khi không được đánh giá thấp nhu cầu quản lý những ràng buộc ngắn hạn, cũng không bỏ qua nhu cầu thích ứng với các hệ thống hiện có, Ủy ban muốn nhấn mạnh sự cần thiết của cách tiếp cận dài hạn hơn nếu muốn các cải cách thành công. Cũng trên cơ sở này, Ủy Ban nhấn mạnh một thực tế là có quá nhiều cải cách kế tiếp nhau có thể là cái chết của việc cải cách. Bởi vì các cải cách đó không cho hệ thống thời gian cần thiết để hấp thụ những thay đổi hoặc để có được tất cả các đối tượng quan tâm tham gia vào quá trình này. Hơn nữa, những thất bại trong quá khứ cho thấy nhiều nhà cải cách áp dụng một cách tiếp cận mà hoặc là quá cực đoan hoặc là quá lý thuyết, lờ đi những hữu ích có thể học được từ các kinh nghiệm trước đó hoặc bác bỏ những thành tựu trong quá khứ. Kết quả là, giáo viên, phụ huynh và học sinh bị mất phương hướng và không còn nhiều sẵn sàng để chấp nhận và thực hiện cải cách. Tiếp tục đọc “UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P7)”
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P6)
ENGLISH: Learning the Treasure within – Jacques Delors
Báo cáo Ủy ban quốc tế UNESCO về giáo dục cho thế kỷ 21– Những điểm nổi bật
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P1)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P2)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P3)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P4)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P5)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P6)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P7)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P8)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P9)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P10)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P11)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P12)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P13)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P14)
Đánh giá ảnh hưởng của Báo cáo UNESCO Delors 1996: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn
Các giai đoạn và cầu nối của giáo dục: một cách tiếp cận mới
Bằng cách tập trung đề xuất vào khái niệm về giáo dục và học tập suốt đời, Ủy ban không có ý định truyền đạt ý tưởng rằng bằng một bước nhảy vọt về chất lượng như vậy ta có thể tránh việc suy nghĩ thấu đáo về các cấp học khác nhau. Trái lại, vấn đề học tập suốt đời đặt ra để tái khẳng định một số các nguyên tắc tiên tiến chính của UNESCO, như là nhu cầu thiết yếu cho giáo dục cơ bản, để thúc giục việc xem xét lại vai trò của giáo dục trung học và để kiểm tra các vấn đề nổi cộm bở sự phát triển của giáo dục đại học, đặc biệt là hiện tượng giáo dục đại học đại trà.
Khá là đơn giản, học tập suốt đời hiện thực hóa việc tổ chức các giai đoạn khác nhau của giáo dục để cung cấp cho sự chuyển tiếp từ giai đoạn này sang giai đoạn khác và để đa dạng hóa các hướng đi thông qua hệ thống, trong khi tăng cường giá trị của mỗi giai đoạn. Điều này có thể là một cách để tránh một lựa chọn cam go giữa chọn lọc bởi khả năng – điều làm tăng lượng thất bại về học thuật và những rủi ro của sự loại trừ – và nền giáo dục tương đồng cho mọi người – điều mà có thể cản trở các tài năng. Tiếp tục đọc “UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P6)”
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P5)
ENGLISH: Learning the Treasure within – Jacques Delors
Báo cáo Ủy ban quốc tế UNESCO về giáo dục cho thế kỷ 21– Những điểm nổi bật
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P1)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P2)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P3)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P4)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P5)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P6)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P7)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P8)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P9)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P10)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P11)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P12)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P13)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P14)
Đánh giá ảnh hưởng của Báo cáo UNESCO Delors 1996: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn
Học tập suốt đời: nhịp tim của xã hội
Khái niệm học tập và giáo dục suốt đời do đó nổi lên như là một trong những chìa khóa của thế kỷ 21. Điều này vượt xa những phân biệt truyền thống giữa giáo dục ban đầu và giáo dục tiếp tục. Học tập suốt đời đáp ứng những thách thức của một thế giới thay đổi nhanh chóng. Đây không phải là điều sâu sắc mới lạ, các báo cáo trước đây về giáo dục đã nhấn mạnh sự cần thiết để mọi người trở về với giáo dục và để đối phó với những tình huống mới phát sinh trong đời sống cá nhân và công việc của mình. Nhu cầu đó vẫn còn được nhận thấy và thậm chí đang trở nên mạnh hơn. Cách duy nhất làm thỏa mãn cho mỗi cá nhân là học cách học.
Nhưng có một yêu cầu xa hơn nữa: những thay đổi sâu rộng trong các hình thái truyền thống của cuộc sống đòi hỏi chúng ta một sự hiểu biết tốt hơn về người khác và về thế giới rộng lớn. Những sự thay đổi đòi hỏi sự hiểu biết lẫn nhau, sự trao đổi hòa bình và thực vậy, sự hài hòa – những điều thiếu nhiều nhất trong thế giới của chúng ta ngày nay. Tiếp tục đọc “UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P5)”
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P4)
ENGLISH: Learning the Treasure within – Jacques Delors
Báo cáo Ủy ban quốc tế UNESCO về giáo dục cho thế kỷ 21 – Những điểm nổi bật
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P1)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P2)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P3)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P4)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P5)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P6)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P7)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P8)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P9)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P10)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P11)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P12)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P13)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P14)
Đánh giá ảnh hưởng của Báo cáo UNESCO Delors 1996: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn
Thiết kế và xây dựng tương lai chung cho chúng ta
Con người ngày nay có một cảm giác bị giằng xé chóng mặt giữa một sự toàn cầu hóa mà các biểu hiện của nó họ có thể nhìn thấy và đôi khi phải chịu đựng, và sự tìm kiếm của họ cho gốc rễ, các điểm tham chiếu và một cảm giác thuộc về.
Giáo dục phải đối mặt với vấn đề này hơn bao giờ hết như các cuộc đấu tranh xã hội toàn cầu đầy đau đớn để được sinh ra: giáo dục là trung tâm của cả hai sự phát triển cá nhân và cộng đồng; nhiệm vụ của nó là cho phép mỗi người trong chúng ta, không có ngoại lệ, để phát triển tất cả các tài năng của chúng ta cho đầy đủ và nhận ra tiềm năng sáng tạo của chúng ta, bao gồm trách nhiệm đối với cuộc sống của riêng chúng ta và đạt được các mục tiêu cá nhân của chúng ta.
Mục tiêu này vượt qua tất cả những mục tiêu khác. Thành tựu của đạt được, mặc dù lâu dài và khó khăn, sẽ là một đóng góp quan trọng vào việc tìm kiếm một thế giới công bằng hơn, một thế giới tốt đẹp hơn để sống. Ủy ban UNESCO muốn nhấn mạnh điều này, tại một thời điểm khi một số mục tiêu đang bị đả kích bởi những nghi ngờ nghiêm trọng về những cơ hội được mở ra bởi giáo dục.
Đúng là nhiều vấn đề khác phải được giải quyết, và chúng tôi sẽ trở lại với điều này, nhưng báo cáo này đã được chuẩn bị tại một thời điểm khi, phải đối mặt với rất nhiều bất hạnh gây ra bởi chiến tranh, tội ác và sự kém phát triển, loài người dường như đang lưỡng lự giữa việc tiếp tục lao đầu theo cùng một con đường và cùng một sự cam chịu. Hãy để chúng tôi cung cấp cho mọi người một con đường khác. Tiếp tục đọc “UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P4)”
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P3)
ENGLISH: Learning the Treasure within – Jacques Delors
Báo cáo Ủy ban quốc tế UNESCO về giáo dục cho thế kỷ 21– Những điểm nổi bật
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P1)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P2)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P3)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P4)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P5)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P6)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P7)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P8)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P9)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P10)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P11)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P12)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P13)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P14)
Đánh giá ảnh hưởng của Báo cáo UNESCO Delors 1996: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn
Những sức ép cần phải vượt qua
Để đạt được những mục tiêu nêu ở phần trước, chúng ta phải đối mặt hay tốt hơn hết là vượt qua những sức ép. Mặc dầu, những sức ép không phải là mới, những sức ép sẽ là trung tâm cho các vấn đề của thế kỷ 21, cụ thể là:
- Sức ép giữa toàn cầu và địa phương: chúng ta cần dần dần trở thành công dân toàn cầu mà không mất đi nguồn gốc của mình và trong khi tiếp tục đóng một vai trò tích cực trong đời sống của dân tộc mình và cộng đồng địa phương của mình.
- Sức ép giữa tính phổ quát và tính cá nhân: văn hóa đang dần được toàn cầu hóa, nhưng chỉ ở một bộ phận. Chúng ta không thể phớt lờ những hứa hẹn của sự toàn cầu hóa cũng như những rủi ro của toàn cầu hóa, ít nhất đó là nguy cơ quên đi tính cách độc đáo của mỗi con người cá nhân; toàn cầu hóa là để những con người cá nhân ấy lựa chọn tương lai của riêng họ và phát huy đầy đủ tiềm năng trong khi thận trọng hướng tới sự giàu có trong các truyền thống của họ và trong các nền văn hóa của riêng họ, những truyền thống và văn hóa mà nếu không cẩn trọng đủ, nền văn hóa có thể bị đe dọa bởi những sự phát triển mang tính nhất thời.
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P2)
ENGLISH: Learning the Treasure within – Jacques Delors
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P1)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P2)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P3)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P4)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P5)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P6)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P7)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P8)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P9)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P10)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P11)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P12)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P13)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P14)
Đánh giá ảnh hưởng của Báo cáo UNESCO Delors 1996: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn
Báo cáo Ủy ban quốc tế UNESCO về giáo dục cho thế kỷ 21– Những điểm nổi bật
Nhìn về phía trước
Một số những phát hiện khoa học đáng kể và đột phá đã được thực hiện trong khoảng thời gian 25 năm qua. Nhiều quốc gia đã nổi lên từ nước kém phát triển, và mức sống đã tiếp tục tăng, mặc dù với các tốc độ khác nhau đáng kể giữa các quốc gia. Tuy vậy, sự vỡ mộng phổ biến đã tạo nên một sự tương phản sắc nét với hy vọng được ra đời trong những năm ngay sau Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Do đó, có thể nói rằng, về mặt kinh tế và xã hội, tiến bộ đã mang lại cùng đó một sự vỡ mộng. Điều này là hiển nhiên khi tình trạng thất nghiệp tăng cao và việc hạn chế tăng dân số ở các nước giàu. Điều này được nhấn mạnh bởi sự bất bình đẳng tiếp tục trong sự phát triển toàn cầu. Trong khi nhân loại đang ngày càng nhận thức được mối đe dọa mà môi trường tự nhiên phải đối mặt, các nguồn lực cần thiết để đưa vấn đề đi đúng hướng chưa được hoạch định rõ ràng. Những thách thức này vẫn diễn ra bất chấp một loạt các cuộc họp quốc tế, như Hội nghị Liên hợp quốc về Môi trường và Phát triển (UNCED), tổ chức tại Rio de Janeiro vào năm 1992, và mặc dù đã có những lời cảnh báo nghiêm trọng về thiên tai, tai nạn công nghiệp lớn. Sự thật là sử dụng toàn lực cho tăng trưởng kinh tế không còn có thể được xem là một cách lý tưởng để hài hòa những tiến bộ về vật chất và sự bình đẳng, tôn trọng các điều kiện sống của con người và tôn trọng tài nguyên tự nhiên mà chúng ta có bổn phận phải chuyển giao lại trong điều kiện tốt cho các thế hệ tương lai. Tiếp tục đọc “UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P2)”
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P1)
ENGLISH: Learning the Treasure within – Jacques Delors Báo cáo Ủy ban quốc tế UNESCO về giáo dục cho thế kỷ 21– Những điểm nổi bật UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P1) UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P2) UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P3) UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P4) UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P5) UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P6) UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P7) UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P8) UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P9) UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P10) UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P11) UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P12) UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P13) UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P14) Đánh giá ảnh hưởng của Báo cáo UNESCO Delors 1996: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn Giáo dục: Lý tưởng Utopia cần thiết Để đương đầu với nhiều thách thức có thể xảy ra trong tương lai, nhân loại thấy được giáo dục là một vốn quý không thể thiếu trong nỗ lực để đạt được những lý tưởng của hòa bình, tự do và công bằng xã hội. Điều này được kết luận của báo cáo, Hội đồng Ủy ban [UNESCO] khẳng định niềm tin của Ủy Ban rằng giáo dục đóng một vai trò cơ bản trong phát triển cá nhân và xã hội. Ủy Ban không xem giáo dục như là một phép lạ chữa lành hay như một công thức ma thuật mở ra cánh cửa cho một thế giới mà trong đó tất cả những lý tưởng sẽ đạt được. Mà Giáo dục là một trong những phương cách chủ yếu sẵn có để nuôi dưỡng một hình thức sâu sắc hơn và hài hòa hơn của phát triển con người và từ đó để giảm sự nghèo đói, sự thanh trừ, sự thiếu hiểu biết, áp bức và chiến tranh. Vào thời điểm khi các chính sách giáo dục đang bị chỉ trích gay gắt hoặc đang bị đẩy xuống dưới đáy của chương trình nghị sự – vì lý do kinh tế và tài chính, Ủy Ban mong muốn chia sẻ niềm tin này với đối tượng khán giả rộng nhất có thể, thông qua các phân tích của mình, các cuộc thảo luận và các kiến nghị. Mục đích có cần phải được nhấn mạnh? Ủy Ban đã suy nghĩ chủ yếu về các trẻ em và người trẻ, những người sẽ tiếp quản từ thế hệ hôm nay của người lớn, thế hệ mà đang có khuynh hướng chỉ tập trung vào các vấn đề của riêng họ. Giáo dục cũng là một biểu hiện của tình cảm dành cho trẻ em và thanh thiếu niên, những người mà chúng ta cần chào đón vào xã hội, cung cấp không hạn chế không gian cho họ bằng cách đặt họ vào đúng vị trí – một vị trí trong hệ thống giáo dục, chắc chắn rồi, mà còn trong gia đình, cộng đồng địa phương và quốc gia. Nhiệm vụ cơ bản này cần phải được liên tục gợi nhớ, để sự quan tâm nhiều hơn được dành cho nó, ngay cả khi phải lựa chọn giữa chính trị, kinh tế và tài chính. Theo lời của một nhà thơ: “Trẻ em là cha của nhân loại” (‘The Child is father of the Man’). Tiếp tục đọc “UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P1)” |