UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P10)

ENGLISH: Learning the Treasure within – Jacques Delors

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P1)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P2)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P3)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P4)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P5)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P6)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P7)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P8)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P9)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P10)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P11)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P12)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P13)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P14)

Đánh giá ảnh hưởng của Báo cáo UNESCO Delors 1996: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn

 

Báo cáo Ủy ban quốc tế UNESCO về giáo dục cho thế kỷ 21– Những điểm nổi bật 

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P1)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P2)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P3)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P4)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P5)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P6)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P7)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P8)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P9)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P10)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P11)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P12)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P13)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P14)

Đánh giá ảnh hưởng của Báo cáo UNESCO Delors 1996: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn

 
https://i1.wp.com/ecx.images-amazon.com/images/I/512ZLvBLRJL._SY344_BO1,204,203,200_.jpg

Chương 3: Từ tăng trưởng kinh tế đến phát triển con người

  • Phản ánh xa hơn về chủ đề của một mô hình phát triển mới, chỉ ra sâu hơn việc tôn trọng thiên nhiên và các cấu trúc thời gian của con người.
  • Đưa ra nghiên cứu có định hướng tương lai về nơi làm việc trong xã hội, có tính đến tác động của tiến bộ kỹ thuật và sự thay đổi trên cả đời sống cá nhân và đời sống cộng đồng.

  • Đưa ra đánh giá đầy đủ hơn về sự phát triển, bao gồm cả tất cả các khía cạnh, đồng hành cũng với các mục tiêuc thực hiện bởi UNDP (The United Nations Development Programme-Chương trình phát triển của Liên hiệp quốc).
  • Giới thiệu việc thành lập các liên kết mới giữa chính sách giáo dục và chính sách phát triển, nhằm tăng cường cơ sở của kiến thức và kỹ năng tại các quốc gia liên quan: khuyến khích các sáng kiến, tinh thần làm việc nhóm, sự cộng hưởng thiết thực từ các nguồn lực địa phương, tự tạo việc làm và tinh thần doanh nhân.
  • Bàn về sự cải tiến cần thiết và sự sẵn có của giáo dục cơ bản (tầm quan trọng của Tuyên bố Jomtien).

PHẦN HAI: NGUYÊN TẮC

Chương 4: Bốn trụ cột của giáo dục

  • Giáo dục trong suốt cuộc đời được dựa trên bốn trụ cột: Học để biết, Học để làm, Học để chung sống và Học để tồn tại.
  • Học để biết – Learn to know, bằng cách kết hợp một kiến thức tổng quát ở mức đủ rộng với cơ hội làm việc sâu hơn trong một số môn học nhất định. Điều này cũng có nghĩa là học để học, để được hưởng lợi từ các cơ hội mà giáo dục cung cấp trong suốt cuộc đời.
  • Học để làm – Learn to do, để có được không chỉ là một kỹ năng nghề nghiệp mà còn, rộng hơn, năng lực để đối phó với nhiều tình huống và học làm việc theo nhóm. Học để làm cũng có nghĩa là học để làm trong bối cảnh kinh nghiệm có thể không chính thức về mặt xã hội và kinh nghiệm làm việc của những người trẻ –  đây là kết quả của bối cảnh địa phương hoặc quốc gia, hoặc kinh nghiệm và kiến thức chính thức – liên quan đến các khóa học, làm và nghiên cứu luân phiên
  • Học để sống chung với nhau – Learn to live together, bằng cách phát triển sự hiểu biết về những người khác và trân trọng sự phụ thuộc lẫn nhau – thực hiện các dự án chung và học cách quản lý xung đột – trong tinh thần tôn trọng các giá trị của đa nguyên, của hiểu biết lẫn nhau và hòa bình.
  • Học để tồn tại – Learn to be, để mà phát triển tốt hơn tính cách của một người và có khả năng hành động thậm chí với sự tự chủ lớn hơn, khả năng đánh giá và trách nhiệm cá nhân cao hơn. Trong sự kết nối đó, giáo dục không được bỏ qua bất kỳ khía cạnh nào của tiềm năng con người: trí nhớ, suy luận, ý thức thẩm mỹ, khả năng thể chất và kỹ năng giao tiếp…
  • Hệ thống giáo dục chính thức có xu hướng nhấn mạnh sự thu nhận kiến thức mà gây tổn hại cho các khả năng học tập khác; nhưng điều chủ chốt hiện nay  làhình thành nền giáo dục theo một hình mẫu toàn diện hơn. Một tầm nhìn như vậy cần phải đưa ra và hướng dẫn những cải cách giáo dục và chính sách giáo dục trong tương lai, liên quan đến cả nội dung và phương pháp giáo dục.
Advertisement

Trả lời

Điền thông tin vào ô dưới đây hoặc nhấn vào một biểu tượng để đăng nhập:

WordPress.com Logo

Bạn đang bình luận bằng tài khoản WordPress.com Đăng xuất /  Thay đổi )

Facebook photo

Bạn đang bình luận bằng tài khoản Facebook Đăng xuất /  Thay đổi )

Connecting to %s