Livestock – Climate Change’s Forgotten Sector: Global Public Opinion on Meat and Dairy Consumption

Rob Bailey Research Director, Energy, Environment and Resources
Antony FroggattSenior Research Fellow, Energy, Environment and Resources
Laura Wellesley Research Associate, Energy, Environment and Resources

chathamhouse– Human consumption of meat and dairy products is a major driver of climate change, but this new paper finds that there is a major lack of public awareness and understanding of the link between eating meat and dairy and climate change.

Consumption of meat and dairy produce is a major driver of climate change.

  • Greenhouse gas emissions from the livestock sector are estimated to account for 14.5 per cent of the global total, more than direct emissions from the transport sector.
  • Even with ambitious supply-side action to reduce the emissions intensity of livestock production, rising global demand for meat and dairy produce means emissions will continue to rise.

Shifting global demand for meat and dairy produce is central to achieving climate goals.

  • Recent analyses have shown that it is unlikely global temperature rises can be kept below two degrees Celsius without a shift in global meat and dairy consumption.
  • Reducing demand for animal products could also significantly reduce mitigation costs in non-agricultural sectors by increasing their available carbon budget.

However, there is a striking paucity of efforts to reduce consumption of meat and dairy products. Tiếp tục đọc “Livestock – Climate Change’s Forgotten Sector: Global Public Opinion on Meat and Dairy Consumption”

Mỗi gia đình, một nhà vệ sinh: Thay đổi thói quen cũ để bảo vệ cuộc sống ở miền Bắc Việt Nam

Thứ Năm, ngày 27 tháng 6 năm 2013

VNUNICEF – Xã quai Nưa, huyện Tuần Giáo– Cách đây không lâu, Lò Thị Trang, cũng làm y như những đứa trẻ khác trong bản của mình mỗi khi muốn đi vệ sinh.

Em đã từng đi xuống sông”, cô bé 12 tuổi cười khúc khích. “Chúng em đã không có nhà vệ sinh và thậm chí còn không biết nó là gì. Nhưng thực sự, em không ngại phải làm như thế. Tất cả mọi người trong bản đều xuống đồi để đi vệ sinh ở bờ sông: nên không ai lấy làm xấu hổ! Vào mùa mưa, điều đáng lo là đường đồi trở nên trơn hơn và chúng em phải cẩn thận từng bước chân để không bị ngã”.

 
Trang tự hào giới thiệu nhà vệ sinh hợp vệ sinh mới mà cha mẹ cô bé xây dựng, bên cạnh ngôi nhà của mình cách đây bảy tháng, Tại xã Quai Nưa, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên.
© UNICEF Việt Nam/2013/Matthew Dakin

Tiếp tục đọc “Mỗi gia đình, một nhà vệ sinh: Thay đổi thói quen cũ để bảo vệ cuộc sống ở miền Bắc Việt Nam”

Biến rốn lũ thành điểm du lịch

21/04/2016 14:38 GMT+7

TTOCơn lũ dữ tháng 10-2010 gần như xóa sạch Tân Hóa – xã nghèo khó nhất vùng biên giới của huyện Minh Hóa (Quảng Bình). Ấy vậy mà chỉ sau sáu năm, nơi đây đã trở thành một điểm du lịch nổi tiếng thế giới bởi chính những hang động mà ngày trước từng cưu mang họ khi tránh lũ.

Biến rốn lũ thành điểm du lịch
Người dân vùng Tân Hóa đã trú ẩn trong các hang động suốt hơn bảy ngày để tránh lũ vào năm 2010 – Ảnh: Hữu Khá

Tiếp tục đọc “Biến rốn lũ thành điểm du lịch”

Vỡ “mộng” tỷ đô đổ vào điện gió

19/04/2016 08:18

BDTTập đoàn IMPSA (Argentina) từng lên kế hoạch đầu tư hàng tỷ USD vào Việt Nam để phát triển các dự án điện gió, song đến thời điểm này, mọi dự định dường như tắt lịm.

Phần lớn các Dự án điện gió ở Ninh Thuận đều thuộc diện chậm tiến độ, nhiều lần bị lãnh đạo tỉnh thúc giục. Ảnh: Đức Thanh
Phần lớn các dự án điện gió ở Ninh Thuận đều thuộc diện chậm tiến độ, nhiều lần bị lãnh đạo tỉnh thúc giục. Ảnh: Đức Thanh

Tiếp tục đọc “Vỡ “mộng” tỷ đô đổ vào điện gió”

Đi tìm dịch giả Trần Dần

 Nhân kỷ niệm 60 năm phong trào Nhân Văn – Giai Phẩm

 Mai An Nguyễn Anh Tuấn

Thi sĩ – Dịch giả Trần Dần

Có một lời đề từ trong một cuốn sách dịch cứ đóng xích trong tâm tư tôi suốt mấy chục năm ròng, không chỉ vì nội dung độc đáo mà còn vì thân phận đặc biệt của nó: “Tôi tặng cuốn sách này cho những ai bụng nhồi đầy tiếng Hy-lạp, tiếng La-tinh, mà chết đói”- Juyn Valex (Cậu Tú, nxb Văn học, 1974). Tiếp tục đọc “Đi tìm dịch giả Trần Dần”