Sustainable Development Goals Can Transform Small-Scale Forestry

15 March 2016

Alison Hoare

Senior Research Fellow, Energy, Environment and Resources – Eleanor GloverWebsite and Digital Coordinator, Energy, Environment and Resources

Governments can use the SDG framework to combat illegality and increase sustainability in this important sector.
Girls look on as a logging truck disembarks from a ferry in the Amazonian state of Para, Brazil. Photo via Getty Images.Girls look on as a logging truck disembarks from a ferry in the Amazonian state of Para, Brazil. Photo via Getty Images.

chathamhouse Small- and medium-sized forestry enterprises (SMFEs) make up a large proportion of the forest sector, accounting for over half the timber production and supporting hundreds of thousands of livelihoods in developing countries − over 50 per cent of the forest sector workforce. But they often operate outside the realms of the law – making them difficult to monitor and control, and providing a window for corruption and poor management practices. Consequently, SMFEs are often seen as a problem to eliminate rather than an opportunity for sustainable development. However, the Sustainable Development Goals (SDGs) offer an opportunity to change perceptions while also bringing more attention and resources to the small-scale sector. Tiếp tục đọc “Sustainable Development Goals Can Transform Small-Scale Forestry”

Sông Ba ngắc ngoải

Hoàng Thiên Nga- Thiên Linh

Sông Ba trong ca khúc “Em muốn sống bên anh trọn đời ” của nhạc sỹ Nguyễn Cường so sánh với một cuộc tình say đắm :“Tình yêu tôi như dòng sông Ba tuôn trào, không bao giờ khô cạn, không khi nào tàn phai…”. Thế nhưng, thực tế sông Ba nay đã khô cạn, và những ký ức quá đẹp về một dòng sông Tây Nguyên lắm thác ghềnh hùng vĩ đang phai tàn, đau xót !

Sông Ba bị bức tử
Sông Ba bị bức tử

Tiếp tục đọc “Sông Ba ngắc ngoải”

Ai chịu trách nhiệm? Câu hỏi then chốt trong đánh giá tác động nhân quyền

ENGLISH: Who is in charge? A key question for human rights impact assessments

https://i0.wp.com/images.huffingtonpost.com/2016-02-24-1456332056-5228871-ExcavatorOpenPitMining.jpg

huffingtonpost – Hàng loạt các công ty, các tổ chức phi chính phủ (NGOs) và các nhà hoạt động nhân quyền đã tiến hành đánh giá tác động về nhân quyền trong những năm qua. Chẳng hạn, năm 2012 Kuoni kết hợp với Twenty Fifty và Tourism Concern nhằm đánh giá những ảnh hưởng về nhân quyền ở Kenya. Mới đây, NomoGaia đã thí điểm một công cụ để đánh giá tác động nhân quyền của Dự án Vận chuyển Nước Disi ở Jordan – Disi Water Conveyance Project.

Đánh giá Tác động Nhân quyền (Human Rights Impact Assessment – HRIA) là một quá trình xác định các tác động nhân quyền thực tế và tiềm ẩn của một dự án bởi công ty, và đề nghị làm thế nào để ngăn chặn, giảm thiểu và/hoặc giải quyết những tác động này.

HRIAs khác với Đánh giá Tác động Môi trường nhờ vào cách tiếp cận toàn diện của đánh giá. Dựa trên tính liên quan chặt chẽ và không thể tách rời của nhân quyền, các đánh giá này bao gồm cả những vấn đề về môi trường và xã hội. HRIAs cũng khác với Đánh giá Tác động Xã hội do các tiêu chuẩn của HRIAs gắn liền với các khung pháp lý quốc tế và quốc gia có tính ràng buộc. Điều này quan trọng bởi vì các khung pháp lý chỉ rõ những người có nghĩa vụ và những người hưởng quyền lợi. Tiếp tục đọc “Ai chịu trách nhiệm? Câu hỏi then chốt trong đánh giá tác động nhân quyền”

Giải quyết vấn đề suy dinh dưỡng và thấp còi ở Việt Nam

Thứ Năm, ngày 13 tháng 11 năm 2014

VNUNICEF – Song A Chia sinh ra ở tỉnh Điện Biên, là một tỉnh nghèo miền núi phía Tây Bắc Việt Nam. Cũng giống như một phần ba trẻ em ở tỉnh, Chia bị suy dinh dưỡng nghiêm trọng, khi được tám tháng tuổi, em chỉ nặng chưa đến 5kg.

Anh Son A Phinh, bố của Chia kể chuyện: “Khi Chia được sinh ra, em bị tật hở hàm ếch nên gặp khó khăn trong việc ngậm vú mẹ. Mẹ em cũng không đủ sữa cho con bú. Cán bộ y tế cộng đồng đến kiểm tra sức khỏe của cháu và nói rằng cháu lên cân chậm quá”.

Son A Phinh đang bế con trai 8 tháng tuổi của mình, cháu bé bị sứt môi bẩm sinh và suy dinh dưỡng với cân nặng dưới 5kg. Hai bố con đang chờ tới lượt khám trong buổi khám định kỳ cho bé tại trung tâm y tế xã, Điện Biên, Việt Nam. Ảnh: UNICEF Việt Nam\2014\Trương Việt Hùng

Tiếp tục đọc “Giải quyết vấn đề suy dinh dưỡng và thấp còi ở Việt Nam”

Bảo vệ những trẻ em Việt Nam chưa được khai sinh

VNUNICEF – Mai* – cô bé 12 tuổi sống giữa thành phố Hồ Chí Minh – thành phố lớn và phồn hoa nhất Việt Nam. Gia đình cô bé sống trong căn nhà rộng 10m2 được dựng lên bằng các tấm tôn. Cô bé sống với bố mẹ và 04 anh chị em – tất cả đều chưa từng tới trường hay đi khám sức khỏe, tiêm phòng hoặc tiếp cận với bất kỳ chương trình bảo trợ xã hội nào mà người nghèo ở Việt Nam thường được hưởng.

Tiếp tục đọc “Bảo vệ những trẻ em Việt Nam chưa được khai sinh”