Changing global patterns of poverty

Loewe, Markus / Nicole Rippin
Briefing Paper 3/2012

Bonn: German Development Institute / Deutsches Institut für Entwicklungspolitik (DIE)

die-gdi _ Global patterns of poverty do not look like they did twenty years ago. Many developing countries have been able to raise their average per-capita income over the last two decades; 18 have even trespassed the highly noticed – though arbitrary – ceiling differentiating between ‘low income’ and ‘middle income countries’ (LICs and MICs).

The latter event in particular has attracted much attention has the most populous countries are among those that ‘graduated’ – with the effect that 72 per cent of the extreme income-poor world-wide (defined by the 1.25 USD Purchasing Power Parity (PPP) poverty line) are now living in MICs. Donors increasingly wonder whether development co-operation should therefore focus more on the remaining LICs or rather explore new ways of assisting MICs in poverty alleviation.

We argue that whatever future development co-operation with MICs may look like, poverty eradication should take a central place in it. Even if per-capita income levels are rising in most countries, it is much too early to celebrate the end of global poverty: Tiếp tục đọc “Changing global patterns of poverty”

UNICEF thúc đẩy nghề công tác xã hội ở Việt Nam

UNICEF – Nhảy lên ghế nhựa, cúi nhặt mấy con thú đồ chơi rồi lại nhảy xuống, sau đó bé Mai* lại chuyển sang chơi đùa với mấy quả bóng tập thể dục và các vòng nhựa nhiều màu. Tuy có vẻ thấm mệt nhưng Mai tỏ vẻ rất thích thú với các trò chơi này. Đây không phải là khu vui chơi bình thường cho trẻ em, và các trò chơi này cũng không phải là các trò chơi bình thường, mà đó là một phần của bài tập trị liệu mà Mai đang tham gia tại Phòng tâm lý trị liệu cho trẻ em rối nhiễu tâm trí tại tỉnh Quảng Ninh.

UNICEF Việt Nam\2016\Nguyễn Thị Thanh Hương

Tiếp tục đọc “UNICEF thúc đẩy nghề công tác xã hội ở Việt Nam”

Hoa sữa nồng nàn và làn sóng chặt bỏ

– 97 XUÂN NHÀN – NHIỆT BĂNG 10:16 AM, 29/04/2016

Làn sóng chặt bỏ cây hoa sữa trồng trên các tuyến đường phố cách đây hơn 10 năm đã và đang diễn ra ở nhiều tỉnh, thành, nhất là tại miền Trung như Đà Nẵng, Quảng Nam, Bình Định, Khánh Hòa… Lý do, người dân nhiều lần phản ứng vì mùi hoa sữa khiến họ ăn không ngon, ngủ không yên, thậm chí đổ bệnh.

Vì sao chính quyền lại không nhận ra sai lầm này ngay từ sớm, mà ngồi chờ cây hoa sữa thành… cổ thụ mới chặt bỏ, gây tốn kém, lãng phí nhiều tiền bạc và nhân công? Tiếp tục đọc “Hoa sữa nồng nàn và làn sóng chặt bỏ”