Meeting Southeast Asia’s ambitious clean energy targets

Southeast Asian countries have set themselves renewable energy targets that are even more ambitious than some European countries, but they are behind schedule in reaching these goals. Government policies and private money are key to its progress.

Tiếp tục đọc “Meeting Southeast Asia’s ambitious clean energy targets”

Ai hưởng lợi từ bảo hộ mía đường ? – 4 kỳ

  • Ai hưởng lợi từ bảo hộ mía đường?
  • Ai hưởng lợi từ bảo hộ mía đường – Kỳ 2: Cạnh tranh để ‘giải thoát’ nông dân
  • Ai hưởng lợi từ bảo hộ mía đường? – Kỳ 3: Không thể cứ bắt người tiêu dùng chịu thiệt
  • Ai hưởng lợi từ bảo hộ mía đường? – Kỳ 4: Hãy coi nhập đường từ Lào như một phép thử

***

Ai hưởng lợi từ bảo hộ mía đường?

09/03/2015 09:28

TNCó thể nói mía đường là ngành được bảo hộ lớn nhất và dài nhất. Mục tiêu của chính sách này nhằm có lợi cho người sản xuất, người tiêu dùng, doanh nghiệp và lợi ích quốc gia. Nhưng tính tới thời điểm này, hầu hết các mục tiêu ấy đều thất bại.

Người nông dân trồng mía đang thuộc nhóm nghèo khó nhất - Ảnh: Công Hân
Người nông dân trồng mía đang thuộc nhóm nghèo khó nhất – Ảnh: Công Hân

Đặc biệt, quyền lợi của người nông dân trồng mía – đối tượng mà Hiệp hội Mía đường VN luôn đưa ra làm tấm “lá chắn” cho các yêu sách của mình nhiều năm qua – vẫn khốn khó và bấp bênh nhất. Tiếp tục đọc “Ai hưởng lợi từ bảo hộ mía đường ? – 4 kỳ”

The 5 Dumbest Things in the U.S. Energy Bill

The energy bill passed by Congress contains some landmark initiatives, but it also has several seriously wrongheaded provisions.

technologyreview

 

The Energy Policy Modernization Act of 2015, which was approved this week by the U.S. Senate and is now headed for reconciliation with the House version, contains a number of landmark provisions. Among them are the permanent reauthorization of the Land and Water Conservation Fund, which uses oil and gas royalties to preserve undeveloped areas and historic and cultural sites, and the creation of a Department of Energy program to harness resources from the private sector, academia, and the government to develop advanced nuclear reactors.

But like any big bill that’s the result of bipartisan compromise, it also includes some pork. These five items, which range from the wrongheaded to the purely wasteful, aren’t likely to help the country move forward on energy anytime soon.
Clean coal: Driven by West Virginia senator Joe Manchin, the Act and its amendments include several measures to promote more research on carbon capture and storage and to “establish a comprehensive program dedicated to clean coal technological innovation through research, development, and implementation.” The government has already poured billions of dollars into so-called clean coal projects, including the ill-fated FutureGen plant, with basically nothing to show for it. Prolonging the life of the 20th century coal industry is a misguided goal if America is ever going to create a 21st century energy system.

.

Grid modernization: The Senate bill authorizes an “Interagency Rapid Response Team on Transmission” that would “expedite and improve the permitting process for electric transmission infrastructure.” It also includes various other lofty-sounding initiatives to improve and enhance the nation’s electricity grid, which is badly in need of improvements that would integrate rapidly spreading renewable resources. But that’s a trillion-dollar project, on the scale of the building of the interstate highway system. An “interagency rapid response team”—which will include representatives from the Advisory Council on Historic Preservation, among many other federal agencies—is woefully inadequate for such an ambitious task.

Burning biomass: The most controversial amendment to the bill designates the burning of trees for power generation as “carbon neutral,” on the theory that growing new trees offsets the CO2 released by burning old ones. That claim has been refuted by many scientists (growing new trees takes decades; burning wood in a power plant releases greenhouse gases immediately). Leaving aside the fact that the creation of an economically viable biomass industry will take decades, if it ever happens, this amendment is based on junk science.

Net metering: Net metering—compensating owners of solar arrays for excess power they return to the grid—has become a controversial issue as states have started cutting back on the practice. The bill acknowledges this, but rather than actually crafting a national policy on net metering, it calls for a federal report on the issue. There are many, many state reports on the issues surrounding net metering, most of which conclude that it benefits not only solar owners, but also non-solar households and the utilities. The last thing we need is a yet another new report.

Natural gas exports: In a major victory for fossil-fuel companies, the bill would expedite the permitting of large coastal terminals for the export of liquefied natural gas to Europe and Asia. Environmentalists loathe the push to export gas because it will promote more production using fracking, and because many believe that it could raise energy prices in the U.S. Leaving those considerations aside, there is evidence that the scramble to ship LNG overseas is based on inflated estimates of demand. The current policy around approving natural gas exports is slow and methodical, and that’s best left in place.

(Read more: “Suddenly, the Solar Boom Is Starting to Look Like a Bubble,” “Carbon Sequestration: Too Little, Too Late?”)

 

CẤP NƯỚC SINH HOẠT CHO TP.HCM: Đừng chờ thảm họa 
để hành động

23/04/2016 08:27 GMT+7

TTCTHiện nay, gần như toàn bộ nước cung cấp cho khoảng 10 triệu dân của TP.HCM đang phụ thuộc vào sông Đồng Nai và sông Sài Gòn. Tổng công ty Cấp nước Sài Gòn (Sawaco) có hệ thống bể trữ nước sạch đáp ứng nhu cầu thành phố trong chừng nửa ngày. Điều đó có nghĩa là nếu có vấn đề nhiễm mặn, ô nhiễm kéo dài trên hai con sông này, TP.HCM sẽ chỉ có nước dự phòng trong chưa đầy một ngày.

Nữ sinh mất một chân vui tươi, lạc quan sống

Báo Tiền Phong trao quà lần thứ hai cho Hà Vi

Giữ thăng bằng khi tập đi với chân giả
Giữ thăng bằng khi tập đi với chân giả

Sáng Chủ nhật 24/4/2016, đại diện báo Tiền Phong đã vào nhà nữ sinh Lê Thị Hà Vi ở thôn 3, xã Ea Bhok huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk, trò chuyện và trao quà của bạn đọc lần thứ hai cho em. Tiếp tục đọc “Nữ sinh mất một chân vui tươi, lạc quan sống”

THAM NHŨNG TRONG NGÀNH Y TẾ TẠI VIỆT NAM

English – CORRUPTION IN THE HEALTH SECTOR IN VIETNAM

Chuỗi bài: Tham nhũng trong ngành y tế tại VN
– Tóm lược
– Phần 1
– Phần 2

TÓM LƯỢC

Tại Việt Nam, tham nhũng trong ngành y tế được coi là một vấn đề nghiêm trọng bởi cả chính quyền và người dân trên diện rộng. Hệ thống y tế của đất nước đặc biệt rất dễ bị ảnh hưởng bởi tham nhũng do tính bất định, thông tin không cân xứng giữa cán bộ y tế và bệnh nhân, và do xung đột lợi ích nhóm giữa các quan chức y tế và các công ty tư nhân.

Tham nhũng biểu hiện dưới nhiều hình thức: có thể liên quan đến ảnh hưởng về chính trị trong việc xác định chính sách Y tế và dược phẩm; hối lộ để gây ảnh hưởng đến quá trình đấu thầu xây dựng các cơ sở y tế hoặc mua sắm thiết bị/vật tư và dược phẩm; thanh toán gian lận từ các dịch vụ được cung cấp; và qua việc cung cấp dư thừa dịch vụ; mua bán chức vụ; thường xuyên vắng mặt trong giờ làm việc; và các khoản thanh toán không chính thức (“bôi trơn”) và nhiều vấn đề khác nữa. Tham nhũng gây ra những hậu quả nghiêm trọng trong việc tiếp cận (hệ thống y tế), chất lượng, công bằng và tính hiệu quả của các dịch vụ chăm sóc sức khỏe.

Chính phủ đã thiết kế một loạt các cải cách trực tiếp nhằm vào việc cải thiện cơ cấu tổ chức quản lý của ngành Y tế. Trong khi vẫn còn thiếu đánh giá về tác động của những cải cách này, chính phủ, các chuyên gia và các tổ chức xã hội liên quan đã thừa nhận rằng vẫn còn nhiều việc cần thực hiện để giảm tình trạng tham nhũng và cải thiện hệ thống chăm sóc sức khỏe trong nước, bao gồm việc cải tiến quy trình kiểm soát nội bộ và bên ngoài, đơn giản hóa các quy định hành chính, thiết lập quy định về xung đột lợi ích và thúc đẩy sự tham gia của người dân.

Còn nữa

Toàn bộ báo cáo tiếng Anh tại đây