Illicit Financial Flows from Developing Countries: 2004-2013

Illicit Financial Flows from Developing Countries: 2004-2013

This December 2015 report from Global Financial Integrity, “Illicit Financial Flows from Developing Countries: 2004-2013,” finds that developing and emerging economies lost US$7.8 trillion in illicit financial flows from 2004 through 2013, with illicit outflows increasing at an average rate of 6.5 percent per year—nearly twice as fast as global GDP.

This study is GFI’s 2015 annual global update on illicit financial flows from developing economies, and it is the sixth annual update of GFI’s groundbreaking 2008 report, “Illicit Financial Flows from Developing Countries 2002-2006.” This is the first report to include estimates of illicit financial flows from developing countries in 2013—which the study pegs at US$1.1 trillion.

Download Full Report

 

 

CSIS – AMTI Brief – April 14, 2016

East China Sea Tensions: Approaching a Slow Boil

 

Mounting tensions over the disputed Senkaku Islands have been a constant in Sino-Japanese relations since Tokyo purchased three of the five islands in 2012. For the last four years, Chinese coast guard vessels have regularly patrolled in the vicinity of the East China Sea islands and have often entered within the 12-nautical-mile territorial sea around the Senkakus, engaging in a cat-and-mouse game with their Japanese counterparts tasked with maintaining Tokyo’s control over the features. Meanwhile, People’s Liberation Army Air Force (PLAAF) patrols around the Senkakus and Japan’s southern islands have led to regular scrambles by the Japanese Air Self Defense Force. Tiếp tục đọc “CSIS – AMTI Brief – April 14, 2016”

Nâng cao an toàn thực phẩm và hiệu quả sản xuất bằng phương pháp chăn nuôi tốt – Vietnam: Better Food Safety and Production Efficiency with Good Animal Husbandry Practices

Nâng cao an toàn thực phẩm và hiệu quả sản xuất bằng phương pháp chăn nuôi tốt

14 Tháng 4 Năm 2016 The World Bank

Image

Hai nông dân được hỗ trợ áp dụng các Phương pháp Chăn nuôi Tốt trong dự án Năng lực Cạnh tranh Ngành Chăn nuôi và An toàn Thực phẩm

Từ năm 2010 đến năm 2015 Dự án Năng lực Cạnh tranh Ngành Chăn nuôi và An toàn Thực phẩm đã thực hiện áp dụng các Phương pháp Chăn nuôi Tốt (GAHP) cho các hộ sản xuất chăn nuôi nhỏ. Dự án đã giúp tăng cường an ninh sinh học, nâng cấp các lò giết mổ nhỏ và tăng cường vệ sinh tại các khu chợ ẩm thấp, qua đó góp phần đáng kể vào hiệu quả sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh và an toàn thực phẩm trong chuỗi giá trị chăn nuôi lợn và gà.

Tiếp tục đọc “Nâng cao an toàn thực phẩm và hiệu quả sản xuất bằng phương pháp chăn nuôi tốt – Vietnam: Better Food Safety and Production Efficiency with Good Animal Husbandry Practices”

Sáng kiến mới giảm rủi ro hóa chất đối với sức khỏe môi trường và con người

UNDP – 14-04-2016

image

Hà Nội, 14-4-2016 – Hôm nay, với tài trợ từ Quỹ Môi trường Toàn cầu (GEF), Bộ Tài Nguyên và Môi trường cùng Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) đã phát động sáng kiến trị giá 2,25 triệu USD nhằm hỗ trợ quản lý an toàn các hoá chất độc hại và giảm tác động của chúng đối với sức khoẻ con người và môi trường. Tiếp tục đọc “Sáng kiến mới giảm rủi ro hóa chất đối với sức khỏe môi trường và con người”

Chùm ảnh: Nghề đặc trưng nơi “bão” hạn

LĐO NHIỆT BĂNG 10:20 AM, 15/04/2016
Bà Katơr Thị Bái (dân tộc Raglai, xã Lợi Hải, huyện Thuận Bắc) đi nhặt phân gia súc về bán kiếm tiền giữa trưa nắng gắt. “Tui đi mấy ngày trời mới nhặt được một bao kiếm tiền mua thêm gạo. Con cháu đi làm thuê xa hết rồi. Ở nhà một mình cũng không biết làm gì” – bà tâm sự.

Bần bách trong cơn đại hạn chưa từng có trong vòng 15 năm qua, người dân tỉnh Ninh Thuận nương níu vào đủ nghề mưu sinh kiếm sống, trong đó đặc biệt thịnh hành một nghề mang tính đặc trưng, cố hữu: Nhặt phân gia súc. Điều thú vị là họ gần như không có thói quen “giữ” phân gia súc vì “văn hóa du mục”. Ngay cả người sở hữu đàn bò, dê, cừu với số lượng lớn vẫn đi nhặt phân dồn lại rồi bán như người không có điều kiện đầu tư chăn nuôi.

Tiếp tục đọc “Chùm ảnh: Nghề đặc trưng nơi “bão” hạn”

Sự quyến rũ của nước mặn

– 85+86+87 VÕ TÒNG XUÂN 12:0 PM, 15/04/2016

GS.TS Võ Tòng Xuân trong chuyến đi thực địa tại huyện U Minh (Cà Mau).
Rừng ngập mặn Cà Mau vốn đã được xếp vào danh sách rừng bảo tồn sinh quyển quốc tế, có diện tích lớn thứ hai thế giới, chỉ sau rừng ngập mặn Amazon.

LTS: Năm 1998, khi được lãnh đạo tỉnh Cà Mau đặt hàng bài viết cho ấn phẩm giới thiệu vùng Đất Mũi, GS-TS Võ Tòng Xuân đã có bài viết nói về lợi thế của nước mặn bằng tiếng Anh “SALINE ATTRACTION”. Tuy nhiên do ngại chạm lại chủ trương “ngọt hóa” của T.Ư nên bài viết chưa được công bố. Nhân sự kiện mặn xâm nhập kỷ lục thế kỷ, GS Võ Tòng Xuân tự dịch sang tiếng Việt với tựa đề “Sự quyến rũ của nước mặn” và gởi riêng cho Báo Lao Động. Xin trân trọng giới thiệu đến bạn đọc… Tiếp tục đọc “Sự quyến rũ của nước mặn”

Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương chính là sự minh triết

VietNamNet – Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương chính là sự minh triết hay nói cách khác đó chính là ý thức hệ cơ bản của dân tộc được tạo nên bời các nhà tri thức, các bậc minh quân từ buổi đầu trong quá trình hình thành và định hình quốc gia tự chủ.
Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương thành di sản UNESCO
Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương xứng đáng là di sản UNESCO


Biểu tượng Vua Hùng và “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương” là một hình tượng của một hệ ý thức dân tộc sâu sắc như một sự minh triết được ông cha lưu truyền tới thế hệ ngày nay bằng truyền thuyết.
Tiếp tục đọc “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương chính là sự minh triết”