Human Rights Guide to the SDGs?

What is the Human Rights Guide to the SDGs?

sdg.humanrights

The Guide illustrates the human rights anchorage of the 17 goals and provides concrete links between the 169 targets and the range of human rights instruments and labour standards.

Thereby, the Guide reaffirms that human rights instruments and the 2030 Agenda are tied together in a mutually reinforcing way: human rights offer a legally-binding framework as well as guidance for the implementation of the 2030 Agenda. In turn, the SDGs can contribute substantially to the realization of human rights.

How to use the Guide?

The Guide is the essential tool to:

  • Understand the interlinkages between human rights and the SDGs. Concretely, 156 of the 169 targets (more than 92%) are linked with human rights instruments and labour standards.
  • Develop a human rights-based approach to sustainable development programming, implementation as well as follow-up and review (monitoring, evaluation and reporting)

Tiếp tục đọc “Human Rights Guide to the SDGs?”

Climate Change Vulnerability Mapping for Greater Mekong Sub-Region

01.02.2016

UNESCOBKK –  Thailand’s adaptive capacity to climate change is high among Mekong countries, while the western coastline of Myanmar and the Cambodian Mekong lowland region are the areas of the sub-region most vulnerable to the phenomenon’s effects.

These were among the key findings of the report, “Climate Change Vulnerability Mapping for the Mekong River Basin”, based on a study carried out by UNESCO Bangkok and the Water Resources and Environment Institute (WREI) of Khon Kaen University’s Faculty of Engineering in Thailand.

The study sought to identify the areas most vulnerable to climate change and climate-induced water problems in five Mekong countries: Cambodia, Lao PDR, Myanmar, Thailand, and Vietnam. The study used a framework developed by the Intergovernmental Panel on Climate Change (IPCC), which conceptualizes vulnerability to climate change by looking at the exposure to and sensitivity of a system to a climate hazard and the ability of the system to cope with, adapt to or recover from the effects of hazardous conditions.

The study finds that Mekong countries are adversely affected by major natural hazards, such as tropical cyclones, floods and droughts. The study also mapped adaptive capacity and areas that are vulnerable to the impacts of climate change, which can be a useful tool for determining degrees of adaptation and mitigation responses at the provincial level. The findings of this study will be valuable for the five Mekong countries in ensuring sustainable adaptation to climate change.

Download PDF

—–

Climate Change Vulnerability Mapping for Greater Mekong Sub-Region
Bangkok: UNESCO Bangkok; Khon Kaen: Water Resources & Environment Institute, Khon Kaenn University, 2015, 49p.

TH/SC/15-01

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P13)

ENGLISH: Learning the Treasure within – Jacques Delors

Báo cáo Ủy ban quốc tế UNESCO về giáo dục cho thế kỷ 21– Những điểm nổi bật 

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P1)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P2)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P3)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P4)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P5)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P6)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P7)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P8)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P9)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P10)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P11)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P12)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P13)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P14)

https://i1.wp.com/ecx.images-amazon.com/images/I/512ZLvBLRJL._SY344_BO1,204,203,200_.jpg

Chương 8: Những lựa chọn cho giáo dục: yếu tố chính trị

    • Lựa chọn một loại hình giáo dục cũng có nghĩa là lựa chọn một loại hình xã hội. Ở tất cả các nước, những sự lựa chọn như vậy cần đến tranh luận rộng rãi từ công chúng, dựa trên một đánh giá chính xác về các hệ thống giáo dục. Ủy ban mời chính quyền các quốc gia khuyến khích các tranh luận như thế, để đạt được một sự đồng thuận dân chủ, đây là con đường đến thành công tốt nhất cho các chiến lược cải cách giáo dục.

Tiếp tục đọc “UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P13)”

‘Thành phố nổi’ trái phép của Trung Quốc trên bãi Gạc Ma

09:45 AM – 19/04/2016 TNO

Mức độ rộng lớn của công trình trái phép mà Trung Quốc xây dựng trên Gạc Ma lớn gấp nhiều lần so với Huy Gơ

Mức độ rộng lớn của công trình trái phép mà Trung Quốc xây dựng trên Gạc Ma lớn gấp nhiều lần so với Huy Gơ
So với công trình 9 tầng trên bãi đá Huy Gơ thì ‘thành phố nổi’ mà Trung Quốc xây dựng trái phép trên bãi Gạc Ma có quy mô rộng lớn hơn nhiều.
Theo ghi nhận của PV Thanh Niên vào những ngày giữa tháng 4.2016, Trung Quốc đã xây xong tòa nhà trung tâm (Sở Chỉ huy) hình khối cao khoảng 8 tầng trên bãi Gạc Ma.

Tiếp tục đọc “‘Thành phố nổi’ trái phép của Trung Quốc trên bãi Gạc Ma”

Cận cảnh tòa nhà 9 tầng Trung Quốc xây dựng trái phép trên bãi đá Huy Gơ

11:06 AM – 18/04/2016 TNO

Tòa nhà chính 9 tầng Trung Quốc xây dựng trái phép trên bãi đá Huy Gơ của Việt Nam

Tòa nhà chính 9 tầng Trung Quốc xây dựng trái phép trên bãi đá Huy Gơ của Việt Nam 

 Trung Quốc gần như xây dựng hoàn chỉnh công trinh trái phép – tòa nhà 9 tầng – ở bãi đá Huy Gơ của Việt Nam.

Huy Gơ là bãi đá ngầm nằm trong cụm đảo Sinh Tồn, thuộc quần đảo Trường Sa (Khánh Hòa, Việt Nam), bị Trung Quốc chiếm giữ trái phép từ cuối tháng 2.1988. Bãi đá Huy Gơ còn được gọi với tên khác là đá Tư Nghĩa, cách Gạc Ma khoảng 15 hải lý theo hướng tây nam. Tiếp tục đọc “Cận cảnh tòa nhà 9 tầng Trung Quốc xây dựng trái phép trên bãi đá Huy Gơ”

Phí BOT ở Việt Nam có thực sự rẻ?

Quang Chung – Thứ Sáu,  22/4/2016, 08:56 (GMT+7)

Một đoạn cao tốc Hà Nội – Lào Cai. Ảnh: Minh Khuê

(TBKTSG) – Tuần qua, nhận định của Thứ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Hồng Trường cho rằng  “phí BOT Việt Nam rẻ nhất Đông Nam Á” đã làm dư luận nổi sóng. Với chủ trương phát triển ồ ạt các dự án BOT như hiện nay, nếu cơ quan quản lý nhà nước nhận định và tính toán sai thì người dân sẽ chịu thiệt trực tiếp.

Tiếp tục đọc “Phí BOT ở Việt Nam có thực sự rẻ?”

Đắk Lắk: Nhộn nhịp mua và đọc cùng Hội Sách

Sáng 21/4, Sở Thông tin & Truyền thông cùng Sở Giáo dục và Đào tạo, Hội Văn học Nghệ thuật, Thư viện tỉnh, các doanh nghiệp in ấn tổ chức Khai mạc Hội sách tỉnh Đắk Lắk năm 2016 tại Thư viện tỉnh.

Các hoạt động giao lưu với tác giả sẽ diễn ra tại đây
Các hoạt động giao lưu với tác giả sẽ diễn ra tại đây
Tiếp tục đọc “Đắk Lắk: Nhộn nhịp mua và đọc cùng Hội Sách”

Căn nguyên của khủng hoảng ngân sách hiện nay

TS. Trịnh Tiến Dũng – Thứ Sáu,  22/4/2016, 09:03 (GMT+7)

Lễ hội là một trong những lĩnh vực “ngốn” nhiều ngân sách hiện nay. Trong khi đó, hiện nay người dân và các tổ chức xã hội hiện chưa được tham gia giám sát việc chi tiêu ngân sách. Ảnh: Minh Khuê

(TBKTSG) – Dù đã có nhiều cải tiến nhưng so với thông lệ quản trị phổ biến trên thế giới, hệ thống pháp luật về tài chính ngân sách Việt Nam vẫn còn những bất cập, yếu kém rất cơ bản, là căn nguyên chủ yếu dẫn đến khủng hoảng ngân sách nhà nước (NSNN) hiện nay.

Tiếp tục đọc “Căn nguyên của khủng hoảng ngân sách hiện nay”

Dân ca dân nhạc VN – Dân ca Hà Nhì

Đọc các bài cùng chuỗi, xin click vào đây.

Chào các bạn,

Tiếp theo Dân ca Gié Triêng, mình giới thiệu đến các bạn Dân ca Hà Nhì hôm nay.

Người Hà Nhì (tên tự gọi: Haqniq, tiếng Hán: 哈尼族 Hānízú, Cáp Nê tộc), tên gọi khác: U Ní, Xá U Ní là một trong 54 dân tộc sống trên đất nước Việt Nam.

Theo Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, người Hà Nhì ở Việt Nam có dân số 21.725 người, cư trú tại 32 trên tổng số 63 tỉnh, thành phố. Người Hà Nhì cư trú tập trung tại các tỉnh: Lai Châu (13.752 người, chiếm 63,3% tổng số người Hà Nhì tại Việt Nam), Lào Cai (4.026 người), Điện Biên (3.786 người), gồm 3 nhóm địa phương: Cồ Chồ, Là Mi và Hà Nhì Đen. Tiếp tục đọc “Dân ca dân nhạc VN – Dân ca Hà Nhì”