Bài phát biểu của thủ tướng Bhutan – đất nước hạnh phúc nhất thế giới

“Nếu các quý vị băn khoăn, không, không phải là tôi đang mặc váy đâu, và tôi cũng không nói tôi mặc gì ở trong đâu.

Đây là Gho. Đây là trang phục dân tộc của tôi. Đàn ông ở Bhutan đều mặc như thế này. Kia là trang phục của phụ nữ nước chúng tôi. Cũng giống như phụ nữ, đàn ông chúng tôi cũng mặc màu sáng, nhưng không giống như phụ nữ, chúng tôi phải để hở chân ra.

Trang phục dân tộc của chúng tôi là độc nhất. Nhưng đây không chỉ là thứ độc nhất về đất nước tôi. Lời hứa của chúng tôi về việc tiếp tục không phát thải khí nhà kính cũng là độc nhất. Và đó là điều mà tôi muốn trao đổi hôm nay – Lời hứa của chúng tôi tiếp tục không phát thải khí nhà kính.
Tiếp tục đọc “Bài phát biểu của thủ tướng Bhutan – đất nước hạnh phúc nhất thế giới”

Output difficulties shut down multi-million dollar ethanol factories (Vietnam)

Oversupply and high manufacturing costs, as well as a chronic lack of state support are the major reasons behind the closing of ethanol factories in general and PetroVietnam factories in particular, according to newswire Tuoitre.

VIR – As of now, PetroVietnam’s ethanol factories in the northern province of Phu Tho and the southern province of Binh Phuoc have stopped operations and the fate of the bio-ethanol Dung Quat factory, will be decided in the coming shareholders’ meeting. Tiếp tục đọc “Output difficulties shut down multi-million dollar ethanol factories (Vietnam)”

Đánh giá ảnh hưởng của Báo cáo UNESCO Delors 1996: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P1)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P2)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P3)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P4)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P5)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P6)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P7)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P8)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P9)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P10)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P11)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P12)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P13)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P14)

Đánh giá ảnh hưởng của Báo cáo UNESCO Delors 1996: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn

 

Revisiting Learning: The Treasure Within Assessing the influence of the 1996 Delors Report

Tóm tắt
Được xuất bản bởi UNESCO  năm 1996, Báo cáo: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn – Learning: The Treasure Within, Ủy ban Quốc tế về Giáo dục cho thế kỷ 21, chủ tọa là Jacques Delors, cựu Chủ tịch Ủy ban châu Âu, đề xuất với tầm nhìn tổng hợp cho giáo dục. Giống như các báo cáo Faure Học để tồn tại – Learning to Be, xuất bản năm 1972, Báo cáo Delors năm 1996 được xem là là một tài liệu tham khảo quan trọng phổ biến cho các khái niệm về giáo dục và học tập trên toàn thế giới. Những ảnh hưởng của tầm nhìn và các mô hình học tập suốt đời và bốn trụ cột của việc học để biết, để làm, để tồn tại, và sống chung với nhau, dựa trên thảo luận về giáo dục, chính sách, và thực hành là gì?  Báo cáo ảnh hưởng tầm nhìn chiến lược của UNESCO và các chương trình như thế nào?

Báo cáo này này thảo luận về câu hỏi này như là một bước đầu tiên hướng tới việc đọc lại nghiêm túc báo cáo của Delors để mà xem xét vào thảo luận lại tầm nhìn của giáo dục cho tương lai trong ánh sáng của chuyển đổi xã hội toàn cầu diễn ra từ giữa những năm 1990s. Tiếp tục đọc “Đánh giá ảnh hưởng của Báo cáo UNESCO Delors 1996: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn”

Ngành giáo dục chưa quan tâm đến dạy bơi trong trường học

TỪ VỤ 9 HỌC SINH QUẢNG NGÃI CHẾT ĐUỐI THƯƠNG TÂM

LĐO – HUYÊN NGUYỄN – ĐĂNG HUỲNH 8:0 PM, 16/04/2016

Rất cần những lớp học bơi trong trường học. Ảnh: BioTechPool

Cái chết đau lòng, tức tưởi của 9 học sinh lớp 6 trên khúc sông Trà Khúc thuộc thôn Thanh Khiết, xã Nghĩa Hà, TP. Quảng Ngãi thực sự đã làm bàng hoàng dư luận. Ở một đất nước nhiều sông hồ như Việt Nam, năm nào cũng xảy ra những vụ đuối nước thương tâm, và hầu hết rơi vào các em học sinh.

Mỗi dịp đó người ta lại đề cập đến việc phải dạy bơi cho học sinh và coi đây là môn học bắt buộc trong trường học, nhưng đề xuất đó chưa bao giờ được thực hiện. Học sinh chết đuối chỉ vì không biết bơi, thiếu kỹ năng khi tiếp xúc và ứng xử tình huống dưới nước. Đây tiếp tục là hồi chuông cảnh báo tới phụ huynh, nhà trường, nhất là ngành giáo dục về dạy kỹ năng bơi lội cho trẻ em. Tiếp tục đọc “Ngành giáo dục chưa quan tâm đến dạy bơi trong trường học”

Dịch giả hay kẻ dịch thuê?

Nguyễn Vinh – Chủ Nhật,  17/4/2016, 11:21 (GMT+7)

Thực tế xuất bản cho thấy lao động của dịch giả còn bị xem nhẹ. Ảnh minh họa

(TBKTSG) – Gần đây rộ lên những cuộc tranh luận về chất lượng dịch thuật. Trong các cuộc tranh luận đó, đẳng cấp, trình độ, thái độ, đạo đức của dịch giả được đưa ra mổ xẻ. Nhưng phía sau đó là gì? Lao động của dịch giả được ghi nhận ra sao?

“Chúng tôi chỉ là những kẻ dịch thuê, xét cho cùng là vậy”, ông Phạm Viêm Phương, một dịch giả văn học nói. Cách nói vừa trần trụi vừa “cám cảnh” đó có lý từ một thực tế xuất bản, ở đó lao động của dịch giả còn bị xem nhẹ. Tiếp tục đọc “Dịch giả hay kẻ dịch thuê?”

Harvard ư ? Những con “Zombie” xuất chúng

  •  WILLIAM DERESIEWICZ
  • RS – Thứ sáu, 15 Tháng 4 2016 17:05

Harvard ư? Những con “Zombie” xuất chúng

Ai chẳng muốn vào Harvard!
Những ngày gần đây, người dân Việt Nam lại được dịp hân hoan khi 1 học sinh trường Ams được Harvard cho học bổng tới 7 tỷ đồng.

Trái với niềm hoan hỉ tột độ khi một nước thế giới thứ ba có người được lọt vào tháp ngà Harvard, William Deresiewicz, từng là giáo sư Anh Văn 10 năm trường đại học danh tiếng Yale, một người không xa lạ gì với các trường đại học tinh hoa và “những con cừu xuất sắc” (Excellent Sheep), đã mang lại cho chúng ta một cái nhìn cận cảnh về“cuộc chạy đua điên rồ” đến các trường Top và những suy tư của ông về“một nền giáo dục đúng nghĩa” trong bài viết được Read Station chuyển ngữ này. Tiếp tục đọc “Harvard ư ? Những con “Zombie” xuất chúng”