(PLVN) –Chàng trai Hà Nội ấy miệt mài với các hoạt động tình nguyện đóng góp tích cực cho xã hội từ năm… 17 tuổi! Gần đây nhất, năm 2020, Hoàng Hoa Trung lọt vào danh sách 30 Under 30 do Forbes Việt Nam bình chọn.
Hoàng Hoa Trung được Forbes Vietnam vinh danh là 1 trong 30 gương mặt xuất sắc dưới 30 tuổi năm 2020…
Sau 14 năm gắn bó với hành trình rong ruổi xây trường dọc biên giới, hàng vạn trẻ em miền núi đã đến trường, được ăn no, và không phải ầu ơ từ thuở 13… Có một lối đi thiện nguyện từ 0 đồng, từ ước mơ, niềm tin lãng mạn của một chàng trai trẻ- cần gì học đó, từ công nghệ, thiết kế, đồ họa, tài chính… Và những giấc mơ xây trường, nuôi em nhỏ, làm cầu… đã không còn là “viển vông”…
Anti-government protesters march in Havana, Cuba, July 11, 2021 (AP photo by Eliana Aponte).
In mid-February, a court in Holguin, Cuba, about 500 miles east of Havana, handed down sentences of up to 20 years in prison to 20 people convicted of sedition the previous month. Their crime, and that of the hundreds of others like them still awaiting verdicts elsewhere, was to have participated in widespread protests last summer, some peaceful but some violent, that took the Cuban government—and the world—by surprise.
TTO – Ở vùng sâu thẳm Sa Son, Biển Hồ (Campuchia) có một lớp học dành cho trẻ em Việt Nam. Đứng lớp là cô gái 18 tuổi, dạy cho trên 80 học sinh vừa học vừa phải lặn lội ra biển mưu sinh.
Cô giáo Min dạy học cho trẻ em gốc Việt ở Sa Son, Biển Hồ, tỉnh Pursat, Campuchia – Ảnh: NGÔ LY
Cô giáo của lớp học đặc biệt này là Nguyễn Thị Min. Cô Min chỉ học hết lớp 8 rồi đi làm công nhân, ngẫu nhiên trở thành cô giáo trong một lần từ Việt Nam sang Campuchia thăm cha mẹ.
(DT) – Một xưởng may ở Hà Nội do người đàn ông khuyết tật làm chủ tổ chức cho 30 người điếc làm thú nhồi bông đẹp mắt, chất lượng cao để khẳng định năng lực làm việc không thua kém người lành lặn.
(NLĐO) – Không chỉ giữ rừng len xanh, những sơn nữ Vân Kiều ở phía Tây Quảng Trị còn tham gia tuần tra, bảo vệ rừng cộng đồng – công việc tưởng chừng như chỉ cánh mày râu mới dám đứng ra đảm nhận.
Rừng len xanh nằm trên lèn đá cheo leo
Những sơn nữ này tuổi đời chỉ mới 20 – 30 nhưng đảm nhận công việc đòi hỏi phải có đủ sức vóc và cơ bắp. Đó là phòng chống cháy rừng và tham gia tuần tra, giữ rừng cộng đồng.
Dr Đặng Minh Hiệu before and after having his head shaved to facilitate his work in COVID-19 prevention and control. — Photo tienphong.vn
Thousands of people of different generations have volunteered to join the country’s efforts in the fight against COVID-19, and their acts of kindness have contributed to helping many overcome the most difficult times in their lives.
They include not only medical workers and soldiers but also normal people willing to work for the good of others.
Khôngđồng đều về lứa tuổi, mỗi người một gia cảnh khác nhau nhưng ở tất cả họ đều có chung một ước mơ được biết chữ. Hiểu được mong muốn đó, một lớp học của “các mệ, các chị” đã được mở ra dành cho ngư dân vùng biển Phú Diên, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.
“Cô giáo của lòng dân”
Cô Hiền bên lớp học thân thương của mình
Là giáo viên mầm non, hơn 16 năm công tác tại trường mầm non Phú Diên, cô giáo Nguyễn Thị Tâm Hiền (37 tuổi, thôn Phương Diên, xã Phú Diên, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế) khi tham gia sinh hoạt ở Chi hội phụ nữ xã đã biết được nguyện vọng của các mệ, các chị là mong muốn được học chữ. Từ đó cô Tâm quyết định xin phép thôn mở lớp học dạy chữ miễn phí. Không có lương, cũng không được phụ cấp bất cứ gì thế nhưng với cái tâm và sự nhiệt huyết của mình, mỗi tuần 4 buổi, cô Hiền đều đặn lên lớp đứng bục giảng.
Đằng sau chuyện “trồng nấm trên rơm rạ” của Fargreen là lời giải cho một bài toán khó nhưng đầy tiềm năng về cả mặt xã hội và kinh doanh.
Bà Lưu Thị Sim đang thu hạch nấm được trồng trong thùng nhựa đựng thực phẩm có thể tái chế.
Làm sao để người nông dân đừng đốt rơm rạ?
Cách đây hai năm, Trần Thị Khánh Trang được giới truyền thông của Việt Nam chú ý sau khi chị được tạp chí Foreign Policy bình chọn là một trong 100 Global Thinkers năm 2015 với cương vị là người sáng lập Fargreen, một startup xây dựng và kết hợp với một mạng lưới các hộ nông dân trồng nấm trên rơm rạ như một mũi tên trúng hai đích: vừa đảm bảo sinh kế cho người dân, vừa bảo vệ môi trường. Đây là danh sách gồm những người đến từ nhiều lĩnh vực, ngành nghề, có những ý tưởng và hành động thiết thực giải quyết những vấn đề nóng bỏng của thế giới.
TTO – Mùa mưa bão đang đến khiến người dân ở các khu vực thường xuyên hứng chịu thiên tai lại nơm nớp lo lắng. Tuy vậy, đây cũng là dịp chứng kiến tinh thần tương thân tương ái trong người dân lan tỏa.
Ông Nguyễn Văn Liêm (giữa), người hiến đất và tham gia chương trình lao động đổi công của Oxfam, cùng dân làng thôn Cao Cảnh làm con đường đất phục vụ sản xuất ngày 24-3-2021 – Ảnh: QUỲNH TRUNG
Trong mùa mưa lũ vừa rồi, ca sĩ Thủy Tiên trong vòng 1 tuần đã huy động được gần 200 tỉ đồng giúp bà con miền Trung. Đó chính là cơ hội để chúng ta kêu gọi lòng tương thân tương ái, tinh thần lá lành đùm lá rách, một truyền thống văn hóa rất tốt của người Việt Nam. Trách nhiệm của Nhà nước hay các cơ quan là phải tạo điều kiện và nuôi dưỡng những tinh thần này của người Việt.
Ông Phạm Quang Tú (phó giám đốc Oxfam tại Việt Nam)
Nhưng có phải làm từ thiện chỉ hỗ trợ tiền mặt trực tiếp cho người dân? Câu chuyện tổ chức Oxfam huy động nguồn hỗ trợ quốc tế để khắc phục hậu quả của mưa lũ lịch sử ở miền Trung năm ngoái gợi nhiều suy ngẫm về “làm từ thiện chuyên nghiệp”.
ZN – Công việc từ thiện nên là một nghề nghiêm túc và chuyên nghiệp, được sinh ra để đáp ứng nhu cầu chia sẻ, cho đi, nhu cầu thấy mình tốt đẹp của con người.
Phạm Trung Tuyến, Nhà báo
Ông Phạm Trung Tuyến là cử nhân báo chí tại Đại học KHXH&NV (ĐHQG Hà Nội) năm 1995, là nhà báo lâu năm chuyên về các mảng thời sự xã hội. Ông hiện là Phó giám đốc kênh VOV Giao thông
Khi bị chất vấn về tiền từ thiện, một ngôi sao giải trí đã dỗi dằn “làm ơn mắc oán”. Nghe câu đó, tôi mới nhận ra sở dĩ chuyện từ thiện trở nên lem nhem, phản cảm chính là bởi tâm thế “làm ơn” này.
Từ thiện không phải là làm ơn, gia ơn cho người khác, mà là nhu cầu tự thân của con người thiện tâm. Khi ta làm từ thiện mà nghĩ mình đang làm ơn cho người thì cái tâm ta bất thiện rồi. Bởi khi đó trong lòng ta đã tham vọng được người ta biết ơn mình, muốn người ta phải mang nợ mình.
Chia sẻ, cho đi, hay từ thiện là một trong những nhu cầu thiết yếu của con người chúng ta, đó là nhu cầu thấy mình trở nên tốt đẹp hơn, hoặc nhu cầu đền đáp những điều tốt đẹp, những ân tình mà cuộc đời đã đem lại cho mình.
Chi phí tiêm vắc xin ngừa COVID-19 có thể giảm xuống ít nhất 5 lần nếu các hãng dược không giữ thế độc quyền để thu lợi riêng, đây là tuyên bố mới nhất ngày hôm nay của Liên minh Vắc xin cho Tất cả mọi người.
TTCT – “Doanh nghiệp có chuyên gia vận động hành lang. Nhân dân cũng cần người tranh đấu”. Tổ chức phi lợi nhuận Public Citizen đã bền bỉ đứng lên nói thay tiếng nói của người dân và chống lại quyền lực doanh nghiệp trong nửa thế kỷ qua, mới nhất là thách thức quyền lực của các hãng vaccine ngừa COVID-19 khi thế giới đang vô cùng cần chúng.
Ảnh: Public Citizen
“Chúng tôi mong ngài công khai làm rõ vai trò của NIH (Viện Y tế quốc gia Mỹ) với quá trình phát minh [vaccine mRNA của Moderna] và giải thích các bước ngài dự định thực hiện, kể cả các biện pháp pháp lý, để đảm bảo đóng góp của các nhà khoa học liên bang được công nhận đầy đủ” – Public Citizen viết trong bức thư ngày 2-11 đến giám đốc NIH, tiến sĩ Francis Collins.
Trước đó, Moderna nộp đơn xin cấp 4 bằng sáng chế liên quan đến vaccine COVID-19 của hãng, nhưng chỉ ghi nhận sự đóng góp của các nhà khoa học NIH ở một bằng. Public Citizen cho rằng điều này là vô lý và kêu gọi NIH hành động để khẳng định vai trò của các nhà khoa học chính phủ trong quá trình phát minh ra vaccine. Việc này có ý nghĩa quan trọng bởi nếu chứng minh được các nhà khoa học NIH có vai trò lớn trong quá trình phát minh vaccine, Chính phủ Mỹ sẽ có quyền tác động đến giá bán cũng như năng lực sản xuất vaccine Moderna trong tương lai, thay vì để hãng dược tự tung tự tác.
Việc thấy chuyện bất bình và hành động, bằng cách lên tiếng phản đối, tỏ sự ủng hộ hay vận dụng các công cụ pháp lý, thậm chí điều tra là cách mà Public Citizen đã hoạt động trong 50 năm qua, nhằm bảo vệ các công dân bình thường khỏi “làm mồi” cho các doanh nghiệp lớn.
TN – Lớp học tình thương ‘Chắp cánh ước mơ’ tại khu phố 2, P.Hiệp Bình Phước, TP.Thủ Đức (TP.HCM) mà người dân quen gọi, thực chất nằm trong chốt dân phòng tự quản, là nơi dạy chữ cho trẻ nhập cư nghèo mấy năm nay…
Tâm (áo trắng – hồng, bên phải) đã theo học lớp tình thương 3 năm nay – ẢNH: SONG MAI
Như một lời khẳng định “Kiều bào Việt Nam ở nước ngoài là một bộ phận không thể tách rời của dân tộc Việt Nam và là một bộ phận nguồn lực của dân tộc Việt”, từ nhiều năm qua, “Nhóm VK” tại TP Hồ Chí Minh, những kiều bào yêu nước đã và đang nỗ lực thực hiện chương trình thiện nguyện xóa cầu khỉ, cầu tre, cầu ván, cầu tạm khắp các vùng miền trong cả nước, góp phần tạo thêm động lực phát triển kinh tế, văn hóa, nâng cao chất lượng sống cho người dân địa phương.
Cầu hữu nghị VK 267 ở Châu Thành, Hậu Giang trong ngày khánh thành.