ENGLISH: Learning the Treasure within – Jacques Delors
Báo cáo Ủy ban quốc tế UNESCO về giáo dục cho thế kỷ 21– Những điểm nổi bật
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P1)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P2)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P3)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P4)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P5)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P6)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P7)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P8)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P9)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P10)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P11)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P12)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P13)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P14)
Đánh giá ảnh hưởng của Báo cáo UNESCO Delors 1996: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn
Chương 7: Giáo viên trong việc tìm kiếm những góc nhìn mới
- Trong khi tình trạng cuộc sống tinh thần và vật chất của giáo viên khác nhau rất nhiều giữa các quốc gia, chính thức kêu gọi nâng cấp tình trạng của giáo viên là cần thiết nếu “giáo dục suốt đời” là để đáp ứng chức năng trung tâm đã được giao cho giáo dục bởi Ủy ban trong sự tiến bộ của xã hội chúng ta và tăng sự hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc. Vị trí của của giáo viên là thầy giáo hay cô giáo trong lớp học nên được công nhận bởi xã hội và giáo viên nên được trao quyền cần thiết và các nguồn lực phù hợp.
- Khái niệm học tập suốt đời dẫn thẳng vào điểm mà nhờ đó một xã hội học tập, một xã hội mà cung cấp được nhiều và đa dạng các cơ hội học tập, cả ở trường học và trong đời sống kinh tế, xã hội và văn hóa, do đó nhu cầu ngày càng nhiều hơn cho hợp tác và quan hệ đối tác với các gia đình, ngành công nghiệp và kinh doanh, các hiệp hội tình nguyện, người đang sinh hoạt trong đời sống văn hóa, v.v
- Giáo viên cũng được quan tâm về các yêu cầu bắt buộc cập nhật kiến thức và kỹ năng. Đời sống nghiệp vụ của giáo viên rất nên được sắp xếp để thích ứng với cơ hội, hoặc thậm chí là nghĩa vụ, để giáo viên trở nên thành thạo hơn trong nghệ thuật của mình và được hưởng lợi từ các thời kỳ với kinh nghiệm ở các lĩnh vực khác nhau của đời sống kinh tế, xã hội và văn hóa. Các triển vọng này thường được quy định trong nhiều hình thức nghỉ phép để học hoặc nghỉ phép tạm thời. Những phương pháp, được thích ứng một cách phù hợp, cần được mở rộng cho tất cả các giáo viên.
- Mặc dù giảng dạy chủ yếu là một hoạt động đơn lẻc, theo nghĩa rằng mỗi giáo viên phải đối mặt với trách nhiệm và nhiệm vụ chuyên môn của chính mình, làm việc nhóm là cần thiết, đặc biệt là ở cấp trung học, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và thích ứng với chất lượng giáo dục chặt chẽ hơn với đặc điểm đặc biệt của lớp hoặc nhóm học sinh.
- Ủy ban nhấn mạnh tầm quan trọng của việc trao đổi giáo viên và quan hệ hợp tác giữa các tổ chức ở các quốc gia khác nhau. Điều này đã được xác nhận bởi các hoạt động hiện tại về trao đổi giáo viên và quan hệ hợp tác, trao đổi và hợp tác như vậy cung cấp một giá trị giai tăng thiết yếu không chỉ cho chất lượng giáo dục mà còn cho sự lĩnh hội lớn hơn đối với các nền văn hóa, văn minh và kinh nghiệm khác.
- Tất cả các dòng nhấn mạnh nên là chủ đề của một cuộc đối thoại, hoặc thậm chí của những hợp đồng, với các tổ chức của giáo viên mà đi vượt ra ngoài bản chất nghiệp đoàn thuần túy của các hình thức hợp tác: vượt xa và trên mục tiêu của các nghiệp đoàn về bảo vệ đạo đức và quyền lợi vật chất của các thành viên của mình, các tổ chức của giáo viên đã xây dựng một quỹ kinh nghiệm mà họ sẵn sàng đưa đến cho các nhà hoạch định chính sách.
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P1)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P2)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P3)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P4)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P5)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P6)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P7)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P8)
UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P9)