Nâng “chất” học trò dân tộc từ trường học du lịch – Trường học du lịch giữa đại ngàn Y Tý

Nâng “chất” học trò dân tộc từ trường học du lịch

Đức Trí – 14/12/2022 11:27 (GMT+7)

GD&TĐ Áp dụng mô hình trường học du lịch đã giúp học sinh dân tộc học tốt kiến thức, thành thạo múa hát, tự tin giao tiếp bằng tiếng Việt và tiếng Anh.

 

Biến trường học thành điểm du lịch hấp dẫn

Trường PTDTBT Tiểu học Thải Giàng Phố (Bắc Hà) dù nằm ở vùng cao, với gần 100% học sinh dân tộc nhưng ai tới đây cũng không khỏi ngỡ ngàng bởi khung cảnh sạch đẹp, thân thiện. Hoa Phong lữ kép nở đỏ thắm các tầng lớp học, khu tiểu cảnh được trang trí ấn tượng, những bồn rau xanh mướt mát vừa để học sinh học tập trải nghiệm vừa góp phần cải thiện bữa ăn bán trú.

Đặc biệt hơn thế, học sinh của trường thạo tiếng Việt, có thể giao tiếp bằng tiếng Anh nhiều câu dài trôi chảy; Học sinh biết múa hát các điệu truyền thống… Đây chính là thành quả từ mô hình trường học du lịch mà trường đã triển khai những năm qua. Tiếp tục đọc “Nâng “chất” học trò dân tộc từ trường học du lịch – Trường học du lịch giữa đại ngàn Y Tý”

Những điểm sáng trong lĩnh vực giáo dục vùng DTTS (2 bài)

Những điểm sáng trong lĩnh vực giáo dục vùng DTTS: Hiệu quả từ mô hình Trường học đa văn hóa (Bài 1)

Báo dân tộc – Thuỳ Anh – 10:53, 19/09/2022

Đưa văn hóa, lịch sử của địa phương vào chương trình giảng dạy là một mô hình được Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Lào Cai khuyến khích từ năm 2012. Hiện, mô hình đã và đang được nhân rộng ra ở hầu hết các trường tiểu học, THCS và THCS bán trú trên địa bàn. Trong đó, mô hình Trường học đa văn hóa đã đem lại những hiệu ứng khá tích cực. Thành công bước đầu phải kể đến Trường THCS số 1 xã Phú Nhuận, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai.

CLB hát Then của học sinh trường THCS số 1 xã Phú Nhuận được sự kèm cặp, hướng dẫn của các nghệ nhân then Tày xã Phú Nhuận, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai

Tiếp tục đọc “Những điểm sáng trong lĩnh vực giáo dục vùng DTTS (2 bài)”

How Vietnam opened new doors for deaf children

world bank – NOVEMBER 17, 2022

Portrait of Ly Et
Ly-Et was enrolled in a school accommodating deaf children. The headmaster remembers her arrival.

STORY HIGHLIGHTS

  • The Quality Improvement of Primary Education for Deaf Children Project developed new sign language gestures and trained deaf teachers, mentors, and caregivers.
  • Expanded sign language facilitated the integration of deaf children in Vietnam into the mainstream and special education.
  • The success of the project makes it suitable for expansion around the country and to older students.

Lo Mu Du Ly-Et was born in 2010 to deaf parents belonging to the Cil (K’ho) ethnic group in the central highland province of Lam Dong in Vietnam.  Ly-Et’s parents’ deafness was considered a burden to their families, but they overcame that stigma, raised a family together, and wanted their child to have opportunities that had been unavailable to them.  

Tiếp tục đọc “How Vietnam opened new doors for deaf children”

Mong people struggle in poor-equipped Dak Nong night classes

dtinews.vn | October 07, 2022 09:10 PM

Giang Thi So slowly wrote down some new words in a small notebook under her classmate’s weak light torchlight. After travelling 20 kilometres and studying for over an hour, her own torch had already run out of battery.

Giang Thi So learns to write at the evening class in Dak Nong Province

“It has been raining for some days and there was no sunlight so I couldn’t charge it,” she said. “We don’t have access to the electricity grid so we depend on solar power.”

So is attending an illiteracy course organised by authorities for the Mong Ethnic Group in Dak R’mang Commune, Dak Glong District in the central highlands province of Dak Nong. The class is held every Friday evening at 7 pm in the classroom of a local primary school. The students are all adults who mostly farm.

Tiếp tục đọc “Mong people struggle in poor-equipped Dak Nong night classes”

Để thoát nghèo, trẻ em dân tộc thiểu số vượt gần 11km đến trường

09/08/2021 15:23

TTOĐó là con số nổi bật trong báo cáo “Số liệu về phụ nữ và nam giới các dân tộc ở Việt Nam giai đoạn 2015-2019” được công bố nhân Ngày quốc tế dân tộc bản địa thế giới (9-8).

Để thoát nghèo, trẻ em dân tộc thiểu số vượt gần 11km đến trường - Ảnh 1.
Trẻ em dân tộc thiểu số dễ bỏ học do tham gia sớm vào các hoạt động kinh tế, hỗ trợ công việc trong gia đình, tảo hôn hoặc khoảng cách từ nhà đến trường xa – Ảnh: ĐỨC HIỆP

Báo cáo do Cơ quan Liên Hiệp Quốc về bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ (UN Women) phối hợp với Viện Khoa học lao động và xã hội, Ủy ban Dân tộc, Đại sứ quán Ireland thực hiện.

Tiếp tục đọc “Để thoát nghèo, trẻ em dân tộc thiểu số vượt gần 11km đến trường”

Giáo viên trồng rau cho bữa ăn bán trú

VNE – Thứ năm, 10/10/2019, 16:28 (GMT+7)

Hết giờ học, giáo viên Trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học Trà Tập (Nam Trà My, Quảng Nam) lại cầm cuốc xới đất, xách nước tưới cho vườn rau.

Học sinh tốp thì nhổ cỏ, tốp hái những cây rau xanh tốt đưa vào nhà bếp nấu ăn. Thầy trò vừa làm, vừa nói chuyện rôm rả. Hoạt động này diễn ra hàng ngày ở ngôi trường miền núi, cách trung tâm tỉnh lỵ Quảng Nam hơn 100 km.

Vườn rau hơn 200 m2 được giáo viên trường tiểu học Trà Tập xây dựng. Ảnh: Trần Tú.
Cô và trò trường tiểu học Trà Tập chăm sóc giàn bí. Ảnh: Trần Tú.

Hiệu trưởng Lê Huy Phương kể, khu tập thể giáo viên mới được san lấp mặt bằng, chưa có kinh phí làm sân bê tông. Sân đất thường lầy lội khi mưa xuống nên nhà trường cải tạo thành vườn trồng rau. Cách này vừa không tốn tiền đổ bê tông, vừa đem lại nguồn rau sạch cho học sinh.

Tiếp tục đọc “Giáo viên trồng rau cho bữa ăn bán trú”

Giáo dục Nhật Bản: Trẻ mẫu giáo chia cơm, lớp 1 dọn sân bóng rổ

VNN – 01/11/2021    07:00 GMT+7

Phạm Mạnh Hùng – Viện Kinh tế và Chính trị thế giới, nghiên cứu chuyên sâu về nhân lực, nhân tài, lãnh đạo học, chuyển đổi số

Người Nhật được thế giới nể phục không chỉ vì tạo nên những kỳ tích công nghệ và kinh tế mà còn vì những đức tính cao cả, tinh thần tự lập, kỷ luật, tập thể…

Đó là kết quả của nền giáo dục chuẩn mực không chỉ dạy kiến thức mà còn rất chú trọng “dạy người” từ sớm.

Ứng xử lịch thiệp

Nền giáo dục Nhật vận hành theo nguyên lý lấy “đạo đức làm nền tảng”, “mỗi người học sẽ trở thành một cá nhân hoàn thiện đạo đức”. Bởi vậy, ngay từ mẫu giáo, trẻ em đã được rèn luyện, thực hành các quy tắc ứng xử lịch thiệp từ các hoạt động hàng ngày như biết nói lời cám ơn và xin lỗi, biết chia sẻ trách nhiệm trong tập thể, tính tự lập và tinh thần trách nhiệm với công việc…

Giáo dục Nhật Bản: Trẻ mẫu giáo chia cơm, lớp 1 dọn sân bóng rổ
Học sinh tự dọn dẹp lớp học

Tiếp tục đọc “Giáo dục Nhật Bản: Trẻ mẫu giáo chia cơm, lớp 1 dọn sân bóng rổ”

Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 2 NXB Giáo dục: Kết nối sai lệch với cuộc sống?

05/09/2021 21:56

(LSVN) – Trong khi dư luận vẫn đang xôn xao với việc lựa chọn bài thơ “Bắt nạt” của Nguyễn Thế Hoàng Linh và những “hạt sạn” đáng tiếc ở sách Ngữ văn lớp 6, thì sách giáo khoa (SGK) Tiếng Việt lớp 2 bộ Kết nối tri thức với cuộc sống (Tổng chủ biên: PGS. TS. Bùi Mạnh Hùng) đã không thể hiện được triết lý giáo dục của bộ sách. Bởi lẽ, tính khoa học, giáo dục của sách chưa cao.

Dạy học sinh cứ thấy vàng là lấy?

Tiếp tục đọc “Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 2 NXB Giáo dục: Kết nối sai lệch với cuộc sống?”

Quảng Bình: Hàng ngàn học sinh không đủ cơ sở vật chất học trực tuyến

SGGPO Thứ Sáu, 3/9/2021 15:55

Ngày 3-9, ông Bùi Anh Tuấn, Bí thư Huyện ủy Minh Hóa (tỉnh Quảng Bình) cho biết, theo kế hoạch năm học 2021-2022 Sở GD-ĐT ban hành học trực tuyến từ cấp tiểu học trở lên, thì huyện miền núi Minh Hóa không đủ cơ sở vật chất để học sinh học trực tuyến.

Trường học ở xã miền núi Trường Sơn, huyện Quảng Ninh, Quảng Bình, không đủ điều kiện học trực tuyến do không có điện, sóng điện thoại, internet

Trường học ở xã miền núi Trường Sơn, huyện Quảng Ninh, Quảng Bình, không đủ điều kiện học trực tuyến do không có điện, sóng điện thoại, internet

Ngày 1-9, ông Đăng Ngọc Tuấn, Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Quảng Bình ký văn bản yêu cầu tổ chức học bằng hình thức trực tuyến đối với giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên. Không tổ chức dạy học trực tuyến với giáo dục mầm non.

Tiếp tục đọc “Quảng Bình: Hàng ngàn học sinh không đủ cơ sở vật chất học trực tuyến”

Đưa lịch sử vào sân chơi cho trẻ em

VNA – 02/05/2021 12:01 GMT+72

Lần đầu tiên tại Việt Nam, sự tích cây Nỏ thần gắn liền với triều đại vua An Dương được tái hiện thành sân chơi Nỏ thần tại tổ 3, thị trấn Đông Anh, huyện Đông Anh, Hà Nội. Sân chơi mở ra nhằm giúp các em nhỏ tại Đông Anh được chơi trong lòng lịch sử đồng thời truyền cảm hứng tình yêu quê hương đất nước cho du khách mọi miền đến du lịch tại thành Cổ Loa.


Sân chơi Nỏ thần dành cho trẻ em được đặt tại trung tâm thị trấn Đông Anh, Hà Nội.

Đông Anh Hà Nội là nơi ghi dấu ấn sâu đậm những di tích lịch sử gắn liền với thành Cổ Loa. Đây là tòa thành có niên đại lâu đời nhất ở Việt Nam được xây dựng vào thế kỷ thứ III trước Công nguyên để làm kinh đô nước Âu Lạc. Những câu chuyện truyền thuyết tại đây gắn liền với vua An Dương Vương, nỏ thần Kim Quy, về mối tình bi thương và cảm động giữa Mỵ Châu -Trọng Thủy.

Tiếp tục đọc “Đưa lịch sử vào sân chơi cho trẻ em”

Bất bình đẳng giới trong sách giáo khoa

VNE – Thứ ba, 29/8/2017, 10:03 (GMT+7)

Phân tích 76 cuốn sách giáo khoa của sáu môn học phổ thông, có gần 8.300 nhân vật được đề cập, trong đó nam giới chiếm 69%, nữ 24%. 

bat-binh-dang-gioi-trong-sach-giao-khoa
Số liệu thống kê cho thấy sự bất bình đẳng giới trong sách giáo khoa hiện hành. Nguồn: Bộ Giáo dục và Đào tạo

 Tại hội thảo Đảm bảo bình đẳng giới trong chương trình giáo dục phổ thông ngày 28/8 do Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức, các chuyên gia chỉ ra những vấn đề bất bình đẳng giới và giáo dục giới tính tồn tại trong sách giáo khoa và đề ra những cách thức cải thiện trong chương trình giáo dục phổ thông và sách giáo khoa mới. Tiếp tục đọc “Bất bình đẳng giới trong sách giáo khoa”

Sách giáo khoa: Thử nghiệm, hỏng hóc & không ai chịu trách nhiệm

Giáo dụcVĨNH HÀ 25/12/2020 11:45 GMT+7

TTCTMột bảng tổng kết về trách nhiệm và hậu quả, cho vấn đề giáo dục quan trọng nhất trong năm khi bắt đầu thực hiện chính sách “một chương trình, nhiều bộ sách giáo khoa”.

Sự kiện lớn nhất của ngành giáo dục trong năm 2020 là việc bắt đầu thực hiện chính sách “một chương trình, nhiều bộ sách giáo khoa (SGK)” sau nhiều năm chuẩn bị. Trước khi bước vào năm học mới, các trường tiểu học trên cả nước được quyền chọn 1 trong 5 bộ SGK cho học sinh lớp 1. Những tưởng sự kiện này đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong nỗ lực cải cách giáo dục, cuối cùng lại thấy 5 bộ sách đều có nhiều sai sót. Năm nay cũng là năm đầu tiên có SGK biên soạn, xuất bản theo hình thức xã hội hóa. Tiếp tục đọc “Sách giáo khoa: Thử nghiệm, hỏng hóc & không ai chịu trách nhiệm”

Nỗ lực bảo tồn và phát huy ngôn ngữ Êđê (2 Kỳ)

Trường Tiểu học Nơ Trang Lơng (xã Ea Trang, huyện M’Đrắk) là một trong những đơn vị thực hiện tốt việc dạy song ngữ Việt - Êđê cho học sinh.
Trường Tiểu học Nơ Trang Lơng (xã Ea Trang, huyện M’Đrắk) là một trong những đơn vị thực hiện tốt việc dạy song ngữ Việt – Êđê cho học sinh.

***

Nỗ lực bảo tồn và phát huy ngôn ngữ Êđê (Kỳ 1)

Cập nhật lúc 08:50, Thứ Bảy, 16/06/2018 (GMT+7)

baodaklak – Ngày nay, với xu hướng hội nhập, giao lưu và tiếp biến văn hóa diễn ra mạnh mẽ khiến ngôn ngữ của nhiều dân tộc thiểu số (DTTS), trong đó có dân tộc Êđê đang đứng trước nguy cơ mai một. Mặc dù các ngành chức năng, các địa phương trong tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy tiếng nói, chữ viết của dân tộc Êđê, song hiệu quả chưa được như mong đợi. Tiếp tục đọc “Nỗ lực bảo tồn và phát huy ngôn ngữ Êđê (2 Kỳ)”

Quảng Ninh: Bồi dưỡng giáo viên dạy tiếng Việt cho trẻ em người dân tộc thiểu số

Hiện nay, gần 80% giáo viên dạy trẻ em vùng dân tộc thiểu số là người dân tộc Kinh, không thông thạo tiếng dân tộc của trẻ. Việc bất đồng về ngôn ngữ đang làm hạn chế giao tiếp, giảm hiệu quả truyền đạt ngôn ngữ tiếng Việt giữa giáo viên và học sinh.

Một giờ học tập làm văn của học sinh lớp 2, Trường Tiểu học Đồng Văn, huyện Bình Liêu (Quảng Ninh).

Có thể thấy khó khăn về giao tiếp tiếng Việt chính là rào cản lớn nhất của các trẻ dân tộc thiểu số (DTTS) khi vào lớp 1. Tiếp tục đọc “Quảng Ninh: Bồi dưỡng giáo viên dạy tiếng Việt cho trẻ em người dân tộc thiểu số”

Schools become home for ethnic children

VNN – Update: September, 23/2019 – 08:29

Students enjoy a meal at Huồi Tụ 2 Primary School in central Nghệ An Province’s Kỳ Sơn District. VNA/VNS Photo Bích Huệ

NGHỆ AN — School has gotten that little bit better for disadvantaged children in the central province of Nghệ An. In a bid to help them concentrate on their studies, the ethnic minority students are given meals and places to sleep.
It has helped improve social skills and make them feel more attached to the school, teachers and friends.

Huồi Tụ 2 Primary School in Kỳ Sơn District, is more than 300 kilometres away from Vinh City and one of the most disadvantaged areas of the province. Tiếp tục đọc “Schools become home for ethnic children”