Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Tiền là gì?

Bài cùng chuỗi:

Teaching Financial Literacy to Kids: What Is Money? Dạy trẻ kĩ năng tài chính: Tiền là gì?
By age three, most kids understand that money can be exchanged for something they want. Kids see you pull out your wallet to pay for things such as food, toys, books and the babysitter. Because children are exposed to this frequent exchange of money for stuff, they understand at a very young age that money can be used to buy things they need and want (more on needs and wants later in this tutorial). What they might not understand is what exactly money is and how it ends up in your wallet. Đến ba tuổi, hầu hết trẻ em đều hiểu rằng tiền có thể được đổi lấy thứ gì đó mà chúng muốn. các em thấy cha mẹ kéo ví ra trả tiền cho những thứ như thực phẩm, đồ chơi, sách và người trông trẻ. Bởi vì trẻ em được thấy việc trao tiền để đổi lấy những thứ khác thường xuyên, ở tuổi rất nhỏ các em đã hiểu được tiền có thể được sử dụng để mua những thứ các em cần và muốn (hiểu hơn về cần và muốn trong bài hướng dẫn kì sau). Điều các em có thể không hiểu là, vậy chính xác tiền là gì và làm thế nào mà tiền lại ở trong ví bạn.
Bartering

Explain to your child that before there was money, people used to barter or trade with each other to pay for the things they needed. Items such as animals, food, seashells and beads were used to barter, and people had to agree on what made a fair trade – how much of one thing could buy how much of another. A dozen eggs, for example, may have bought a loaf of bread, while 10 chickens may have bought a pig.

While bartering was effective and allowed people to pay for things they needed, there were some flaws with the system:

• The items used for bartering weren’t always easy to carry around. Ask your child: “Can you carry a cow or several chickens in your pocket?”

• The items weren’t always easy to divide. Money must break down into smaller amounts to be useful. Ask: “Is a cow for a loaf of bread a fair trade? How could you trade part of a cow?”

• The items may have rotted, spoiled, broken or otherwise become worthless. Ask: “How long do eggs last? How much is your bread worth if it’s moldy?”

Because bartering was difficult, people needed an easier way to buy the things they needed, so gold and silver coins were made. Coins solved many of the problems that came with bartering: coins were easy to carry around, came in various denominations (different coins were worth different amounts) and kept their value over time.

Trao đổi

Giải thích cho con của bạn rằng trước khi có tiền, mọi người thường trao đổi đồ vật trực tiếp với nhau để có được thứ họ cần. Các vật phẩm như động vật, thực phẩm, vỏ sò và hạt (trang trí) được dùng để đổi hàng, và mọi người phải đồng ý trao đổi thế nào thì công bằng – bao nhiêu thứ này có thể mua được bao nhiêu thứ khác. Ví dụ như một tá trứng có thể đã mua được một ổ bánh mì, trong khi 10 con gà có thể đổi một con lợn.

Việc trao đổi có hiệu quả và cho phép mọi người trả cho những thứ họ cần, tuy nhiên có một số điểm còn bất cập trong hệ thống này:

• Các đồ dùng để đổi hàng không phải lúc nào cũng dễ mang theo. Hỏi con bạn: “Con có thể mang theo một con bò hoặc mấy con gà trong túi của mình không?”

• Các vật phẩm không phải lúc nào cũng dễ chia nhỏ. Tiền phải chia nhỏ thành những con số nhỏ hơn để tiện dùng. Hỏi: “Một con bò đổi cho một ổ bánh mì có phải một thương vụ/trao đổi công bằng? Vậy làm thế nào con có thể đổi một phần của một con bò thôi?”

• Các đồ vật có thể bị mục nát, hư hỏng, hoặc trở nên vô giá trị. Hỏi: “Mình để trứng được bao lâu? Nếu bánh mì của con mốc, nó có giá bao nhiêu?”

Bởi vì trao đổi bằng vật phẩm khó khăn như vậy, mọi người cần một cách dễ dàng hơn để mua những thứ họ cần, vì vậy đồng xu bằng vàng và bạc ra đời. Tiền xu giải quyết được nhiều vấn đề trong việc trao đổi: tiền xu dễ mang theo, có nhiều mệnh giá khác nhau (các đồng tiền khác nhau có giá trị khác nhau) và giữ giá trị theo thời gian.

Money

Point out to your child that money comes in all shapes and sizes and is used to pay for everything (can money pay for everything???). Most countries have two forms of money: Coins that are made from metals and bills that are made from paper. In the U.S., we have a variety of coins and dollar bills, and each is worth a different amount. It’s helpful for children to see all the different coins and bills so they can compare sizes, shapes and colors. Learning the names and values of each coin and bill takes practice. It’s okay to simply explain to very young children that each coin and bill has a special name and is worth a certain amount of money. Older kids can learn the names of coins and the corresponding values:

  • penny = 1 cent
  • nickel = 5 cents
  • dime = 10 cents
  • quarter = 25 cents
  • half-dollar = 50 cents

Older kids can also be taught that different coins can make the same amount of money. For example, you can make one dollar with:

  • 100 pennies
  • 20 nickels
  • 10 dimes
  • 4 quarters
  • 2 half-dollars
  • 2 quarters + 5 dimes
  • 1 half-dollar + 1 quarter + 5 nickels

There are a number of money games you can play to help your child learn to recognize the various coins and dollar bills:

• Give your child a pile of coins so they can sort the different coins into separate piles. Make sure they notice that the coins have different sizes and colors.

• Once the coins are separated, explain what each type of coin is called and how much it’s worth. It’s helpful to associate the coins with what they could purchase: “This coin is called a quarter. It is worth 25 cents. One quarter could buy a gumball. Ten quarters could buy a box of crayons.”

• Ask older kids (who know the basics of counting) to show you different amounts of money using the coins: “Show me how to make 30 cents” or “Which coins would I use to pay for something that costs 55 cents?”

• Show your child paper bills of various denominations and allow them to look at each one. Note that, unlike coins, the dollar bills are the same size and shape, but they have different values depending on what is printed on the bills.

• Ask older kids to show you different ways to make $1.00, $1.50, etc. so they can practice using the coins and bills together.

• Use coin wrappers to make rolls of coins. Many banks give coin wrappers out for free, or you can buy them at stores that sell office supplies and stationery. Help your child count the correct number of coins for each roll and explain what each is worth.

• After practicing, allow your kid to count out coins and bills to pay for a small purchase at a store. Keep in mind this may take a while, so it’s more fun for everyone (you, your child, the cashier and other customers) if you plan on going to the store when it won’t be busy.

Tiền bạc

Chỉ ra cho con rằng tiền có trong tất cả các hình dạng và kích cỡ và được dùng để thanh toán mọi thứ. (Liệu Tiền có thể mua được tất cả mọi thứ???) Hầu hết các nước đều có hai loại tiền: Tiền xu được làm từ kim loại và tiền giấy. Ở Hoa Kỳ có nhiều loại tiền xu và tiền đô la bằng giấy, mỗi loại đều có giá trị khác nhau. Việc trẻ em xem tất cả các loại tiền xu và tiền giấy  khác nhau để so sánh kích thước, hình dạng và màu sắc rất hữu ích. Việc học tên và giá trị của các đồng xu và tiền giấy cần thời gian để các em thực hành. Chỉ đơn giản là giải thích cho các con rằng mỗi đồng xu và tiền giấy có một cái tên đặc biệt và mệnh giá một số tiền nhất định. Trẻ lớn hơn có thể tìm hiểu tên của tiền xu và các giá trị tương ứng:

• penny = 1 xu
• niken = 5 xu
• dime = 10 xu
• ¼ đô la (1 quarter) = 25 xu
• nửa đô la = 50 xu

Với trẻ lớn hơn bạn cũng có thể dạy con rằng các đồng tiền khác nhau có thể kiếm được cùng một số tiền. Ví dụ: 1 đô la có thể kiếm từ:

• 100 xu
• 20 nickels
• 10 dimes
• 4 quarters
• 2 nửa đô la
• 2 quarters + 5 dimes
• 1 nửa đô la + 1 quarter + 5 nickels

Có một số trò chơi giúp trẻ học cách nhận dạng nhiều loại tiền xu/tiền giấy khác nhau như:

• Cho con của bạn một đống tiền xu để chúng sắp xếp các đồng tiền khác nhau thành các cọc riêng biệt. Hãy chắc chắn rằng các con nhận dạng được các đồng tiền có kích thước và màu sắc khác nhau.

• Khi tách các đồng xu riêng biệt, giải thích tên gọi mỗi loại và giá trị của chúng. Sẽ rất hữu ích nếu cha mẹ kết hợp các đồng tiền với những gì các bạn nhỏ có thể mua: “đồng xu này được gọi là đồng một phần tư (a quarter), nó có là giá trị 25 xu. Đồng một phần tư (1 quarter), con có thể mua được một chiếc kẹo cao su. Mười đồng quarters con mua được một hộp bút chì màu…”

• Hỏi trẻ lớn hơn (những trẻ đã biết đếm cơ bản) chỉ cho bạn số tiền khác nhau bằng cách sử dụng các đồng tiền: “Con chỉ cho mẹ/bố, làm thế nào để có 30 cent” hoặc “Bố/mẹ muốn mua một đồ vật có giá 55 cents thì dùng những đồng tiền nào?”

• Đưa cho các em xem đồng tiền giấy và để chúng nhìn vào từng tờ với các mệnh giá khác nhau. Lưu ý rằng, không giống như tiền xu, các đồng tiền giấy có cùng kích thước và hình dạng, nhưng chúng có giá trị khác nhau tùy thuộc vào việc trên tờ tiền đó in gì.

• Yêu cầu những bé lớn tuổi hơn chỉ cho bạn cách khác nhau để tạo ra 1 đô la, 1 đô la rưỡi vv để các em có thể thực hành sử dụng tiền xu kết hợp với tiền giấy.

• Sử dụng cuộn giấy đựng tiền xu. Nhiều ngân hàng cho các cuộn đựng tiền miễn phí, hoặc bạn có thể mua chúng tại các cửa hàng văn phòng phẩm. Giúp con bạn đếm số tiền chính xác cho mỗi cuộn và giải thích giá trị của từng loại.

• Sau khi tập luyện, hãy cho phép con bạn đếm tiền xu và tiền giấy thanh toán cho một món hàng nhỏ tại cửa hàng. Xin lưu ý rằng quá trình này có thể mất chút thời gian, vì vậy sẽ thú vị hơn cho tất cả mọi người (bạn, con bạn, thu ngân và các khách hàng khác) nếu bạn đến cửa hàng lúc rảnh rang.

Other Ways to Pay for Things

While the concept of credit might be a stretch for most little ones, you can explain that people can buy things even if they don’t have coins and dollar bills with them. People also use credit cards, debit cards and checks to pay for things – not to mention mobile payment apps like Apply Pay, PayPal and Venmo. It’s important to help your child understand, however, that credit cards, checks and the like aren’t free money, and that you have to “pay back” the money with real coins and paper bills that you have worked to earn.

Các cách khác để có tiền mua đồ

Khái niệm tín dụng có thể một khái niệm có phần choáng ngợp với hầu hết các bé, tuy nhiên bạn có thể giải thích rằng mọi người có thể mua mọi thứ ngay cả khi họ không có tiền xu và tiền giấy trong người. Mọi người cũng sử dụng thẻ tín dụng, thẻ ngân hàng và séc để thanh toán cho mọi thứ – ngoài ra còn dùng các ứng dụng thanh toán di động như Apply Pay, PayPal và Venmo. Tuy nhiên, điều quan trọng là giúp con bạn hiểu rằng: thẻ tín dụng, séc và các loại tương tự không phải là tiền miễn phí và bạn phải “trả lại” tiền bằng tiền xu và tiền giấy thật mà bạn (bố mẹ) phải làm việc mới có.

Trả lời

Điền thông tin vào ô dưới đây hoặc nhấn vào một biểu tượng để đăng nhập:

WordPress.com Logo

Bạn đang bình luận bằng tài khoản WordPress.com Đăng xuất /  Thay đổi )

Twitter picture

Bạn đang bình luận bằng tài khoản Twitter Đăng xuất /  Thay đổi )

Facebook photo

Bạn đang bình luận bằng tài khoản Facebook Đăng xuất /  Thay đổi )

Connecting to %s