Vietnam: An Up-and-Coming Clean Energy Leader?

Vietnam has a significant challenge ahead: power its remarkable economic growth with less polluting and more affordable clean energy.

This is no small task. According to the Vietnam Business Forum, the country’s current energy plan would increase coal use from 14 gigawatts (GW) to 55GW by 2030 and require 10 million tons of coal to be imported every year from 2017 onward. Tiếp tục đọc “Vietnam: An Up-and-Coming Clean Energy Leader?”

A Late Start: Renewable Energy Development In Vietnam

August 21st, 2018 by  CleanTeachnica



By Lars Blume, Green ID Vietnam

Vietnam is located on the Indochina peninsula in Southeast Asia. The country’s total length is 1,650 kilometers from the northernmost point to the southernmost point. Vietnam has a diverse topography consisting of hills, mountains, deltas, coastline, and continental shelf. The topography is lower from the Northwest to the Southeast. There are two major deltas with fertile arable land in Vietnam; the 16,700 sq km Red River Delta, locally known as the Northern Delta, and the 40,000 sq km Mekong River Delta, or the Southern Delta. The country has a long coastline of 3,260 km, running from Mong Cai in the North to Ha Tien in the Southwest. Tiếp tục đọc “A Late Start: Renewable Energy Development In Vietnam”

Hà Tiên và sự hình thành nước Việt Nam hiện đại

tiasang – 29/09/2017 08:00 – Vũ Đức Liêm

Hà Tiên ngày nay là thị xã vùng biên nhỏ nhắn, bình yên, thơ mộng nép mình bên bờ vịnh Thailand. Hà Tiên của hai trăm năm trước là một trong những trung tâm kinh tế sôi động nhất ở Đông Nam Á, nơi diễn ra các tranh chấp chính trị và quân sự không ngừng giữa người Việt, người Thái, người Khmer và các cộng đồng người Hoa. Lịch sử của vùng đất này là minh chứng sống động cho sự đa dạng trong thống nhất của quá trình hình thành nên lãnh thổ và dân tộc Việt Nam.


Một phần biển Mũi Nai, Hà Tiên, Kiên Giang ngày nay. 

Vùng đất này nằm giữa các diễn ngôn lịch sử rất khác biệt, nhiều khi bị trùm phủ dưới các huyền thoại tạo ra bởi chủ nghĩa dân tộc. Bài viết này chỉ ra những nhân tố cốt lõi làm nên sự thịnh vượng của Hà Tiên và tìm kiếm sự gắn kết của nó đối với lịch sử Việt Nam, như một phần của công cuộc định hình nên không gian của nước Việt Nam hiện đại. Tiếp tục đọc “Hà Tiên và sự hình thành nước Việt Nam hiện đại”

Phục dựng lễ cúng chặt hạ cây của người Êđê

baodaklak – Cập nhật lúc 11:50, Thứ Năm, 27/09/2018 (GMT+7)

Vừa qua, cây long não cổ thụ gần 100 tuổi (bị chết do bệnh) nằm trong khuôn viên Bảo tàng tỉnh đã được chặt hạ. Trước khi hạ cây, Bảo tàng tổ chức lễ cúng chặt hạ cây nhằm phục dựng lại nghi lễ của người Êđê. 

Đây là một trong các hoạt động bảo tồn và khôi phục các giá trị văn hóa, vì theo quan niệm truyền thống của người Êđê, việc chặt hạ những cây cổ thụ, cao, to phải được thần linh chứng giám để tránh mọi điều xui xẻo và mang lại nhiều may mắn cho gia chủ.

Cây long não sau khi được hạ cắt sẽ làm thuyền độc mộc, ghế kpan và các vật dụng quý của người Ê đê và lưu giữ, trưng bày tại Bảo tàng…

Một số hình ảnh của buổi lễ:

aaaa
Thầy cúng chuẩn bị lễ vật để cúng trước khi hạ cây

Tiếp tục đọc “Phục dựng lễ cúng chặt hạ cây của người Êđê”

Rào cản của nền kinh tế tuần hoàn: vì sao thế giới lãng phí quá nhiều (đó không chỉ riêng là lỗi của người tiêu dùng)

Barriers to a Circular Economy: 5 Reasons the World Wastes So Much Stuff (and Why It’s Not Just the Consumer’s Fault)

Nếu bạn đang cần động lực để không sử dụng ống hút vào bữa trưa ngày hôm nay, hãy xem xét điều này: Các nhà khoa học tìm thấy rằng kể cả băng ở Bắc cực – nơi rất xa nhiều đô thị lớn – cũng đã xuất hiện dấu hiệu của nhựa. Theo Tiến sĩ Jeremy Wilkinson thuộc Viện Khảo sát Bắc Cực Anh Quốc, “điều này cho thấy những mẩu nhựa siêu nhỏ đã xuất hiện tràn ngập trong đại dương toàn cầu. Không nơi nào miễn nhiễm”.

 

Loài người đang gặp vấn đề về rác thải. Ở cấp độ toàn cầu, chúng ta đang thải khoảng 1.3 tỷ tấn rác hàng năm, vượt xa năng lực xử lý hoặc tái chế thỏa đáng rác thải. Điều này dẫn tới các bi kịch môi trường như ô nhiễm nhựa ở đại dương, và xung đột địa chính trị do các nước phương Tây tìm kiếm địa điểm mới để chôn giấu rác thải.

 

Bởi vì chúng ta đã xả thải quá nhiều, chúng ta phải khai thác một khối lượng thiếu bền vững tài nguyên thiên nhiên nhằm duy trì tốc độ tăng trưởng cầu tiêu dùng. Tổ chức OECD tính toán rằng dòng chảy nguyên vật liệu thông qua việc thu mua, vận chuyển, chế biến, chế tạo, sử dụng và thải bỏ đóng góp khoảng 50% lượng khí thải nhà kính. Nhóm Tài nguyên quốc tế của Liên Hợp Quốc (UN International Resources Panel) dự đoán rằng mức độ sử dụng tài nguyên thiên nhiên sẽ tăng hơn 2 lần vào năm 2050.

Vì sao chúng ta lại lâm vào tình cảnh này? Nói một cách ngắn gọn, đó là do hầu hết nền kinh tế toàn cầu được thiết kế theo mô hình – khai thác, chế tạo và loại bỏ – hơn là tuần hoàn. Để thực sự kiến tạo một nền kinh tế tuần hoàn, thế giới cần phải vượt qua 5 rào cản sau:
Tiếp tục đọc “Rào cản của nền kinh tế tuần hoàn: vì sao thế giới lãng phí quá nhiều (đó không chỉ riêng là lỗi của người tiêu dùng)”