Đánh giá hệ thống ngăn mặn vùng ven biển Cửu Long và dự án Cái Lớn – Cái Bé

Download
– từ TBKTSG
– từ CVD

Nhóm thực hiện

 Lê Anh Tuấn, PGS.TS., Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Biến đổi Khí hậu, Đại học
Cần Thơ, E-mail: latuan@ctu.edu.vn
 Nguyễn Hữu Thiện, ThS. Chuyên gia độc lập về Sinh thái, E-mail:
savingwetlands@gmail.com
 Dương Văn Ni, TS., Giảng viên Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên, Đại
học Cần Thơ, E-mail: dvni@ctu.edu.vn
 Nguyễn Hồng Tín, TS., Trưởng Bộ môn Hệ thống Nông nghiệp, Viện Nghiên cứu
Phát triển Đồng bằng Sông Cửu Long, Đại học Cần Thơ, E-mail: nhtin@ctu.edu.vn
 Đặng Kiều Nhân, TS.. Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng bằng Sông
Cửu Long, Đại học Cần Thơ, E-mail: dknhan@ctu.edu.vn

Cuộc sống của người Chăm trong chung cư ở Sài Gòn

VNE – Chủ nhật, 20/8/2017, 00:00 (GMT+7)

Hơn 20 năm nay, cộng đồng gần 200 người Chăm sống tại chung cư ở quận Bình Thạnh (TP HCM) vẫn lưu giữ phong tục, tập quán sinh hoạt riêng.

Cuộc sống của người Chăm trong chung cư ở Sài Gòn

Chung cư 86/1, đường Phan Văn Hân (quận Bình Thạnh, TP HCM) hơn 20 năm nay là nơi sinh sống của cộng đồng người Chăm. Theo Ban quản lý chung cư, có khoảng 200 người Chăm, chiếm gần nửa số hộ dân ở đây.

Cuộc sống của người Chăm trong chung cư ở Sài Gòn

Người Chăm sống ở chung cư vẫn giữ những bản sắc văn hóa riêng của dân tộc. Họ theo đạo Hồi, người phụ nữ dù ở trong nhà hay ngoài đường thì đầu vẫn trùm khăn che kín. “Chúng tôi chỉ không trùm đầu khi tắm rửa, đi ngủ hoặc bỏ khăn nếu có sự đồng ý của chồng, cha”, bà Sophia (50 tuổi) cho biết. Tiếp tục đọc “Cuộc sống của người Chăm trong chung cư ở Sài Gòn”

Ngôi chùa kiến trúc Angkor đẹp bậc nhất ở Bạc Liêu

VNE – Thứ ba, 9/10/2018, 16:03 (GMT+7)

Chùa Xiêm Cán mang lối kiến trúc Angkor, là công trình tôn giáo độc đáo của vùng Nam Bộ.

Chùa Xiêm Cán là quần thể kiến trúc tôn giáo cổ và lớn bậc nhất khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Chùa cách trung tâm thị xã Bạc Liêu khoảng 7 km về phía đông nam. Trong tiếng Khmer, chùa Xiêm Cán có nghĩa là “Sông sâu” (Kouphir Sakor Prekchrou).
Ngôi chùa kiến trúc Angkor đẹp bậc nhất ở Bạc Liêu

Khuôn viên chùa rộng hơn 4 ha, bao quanh là tường rào chạm khắc Rắn thần và nhiều hoa văn rực rỡ. Đây là ngôi chùa Phật giáo tiểu thừa được xây dựng theo lối kiến trúc Angkor đặc trưng của người Campuchia. Chánh điện của chùa thường quay về hướng đông vì người Khmer tin rằng con đường tu hành của Phật đi từ Tây sang Đông. Tiếp tục đọc “Ngôi chùa kiến trúc Angkor đẹp bậc nhất ở Bạc Liêu”

Ngôi chùa hơn 50 năm không bao giờ thắp nhang ở Sài Gòn

VNE – Chủ nhật, 8/7/2018, 02:08 (GMT+7)

Chùa Bửu Long có khuôn viên rộng và không bao giờ thắp nhang, người dân chỉ đến cầu nguyện, tham quan.

Ngôi chùa hơn 50 năm không bao giờ thắp nhang ở Sài Gòn

Chùa Bửu Long (đường Nguyễn Xiển, quận 9, TP HCM) được xây dựng từ năm 1942. Chùa nằm trên khuôn viên rộng 11 ha, vị trí là ngọn đồi phía tây sông Đồng Nai, cách trung tâm thành phố khoảng 25 km.

Năm 2007 chùa Bửu Long được trùng tu và xây dựng thêm. Chùa có lối kiến trúc đặc trưng của các chùa Thái Lan, Ấn Độ và kết hợp cùng nét kiến trúc các chùa thời Nguyễn tạo nên vẻ đẹp độc đáo. Tiếp tục đọc “Ngôi chùa hơn 50 năm không bao giờ thắp nhang ở Sài Gòn”

World Bank: New research on development issues in Vietnam – Volume 10, number 10 (2018 October 12)

Download full report >>TABLE OF CONTENTAGRICULTURE AND RURAL DEVELOPMENT

• Market Constraints, Misallocation, and Productivity in Vietnam Agriculture.
• Weed biological control in the Greater Mekong Subregion: status and opportunities for the future.
• Balancing interests of actors in the ocean tuna value chain of Khanh Hoa province, Vietnam.
• Can income diversification resolve social-ecological traps in small-scale fisheries and aquaculture in the global south? A case study of response diversity in the Tam Giang lagoon, central Vietnam. Tiếp tục đọc “World Bank: New research on development issues in Vietnam – Volume 10, number 10 (2018 October 12)”

Thánh đường Hồi giáo hơn 80 năm tuổi ở trung tâm Sài Gòn

VNE – Thứ hai, 4/6/2018, 02:08 (GMT+7)

Được xây dựng từ năm 1935, Thánh đường Hồi giáo Jamia Al-Musulman là nơi các tín đồ đạo Hồi đến hành lễ tại Sài Gòn.