Trừng phạt khắc nghiệt đối với trẻ em vi phạm pháp luật không ngăn chặn được tình hình tội phạm

UNICEF.org

Bài chia sẻ quan điểm – Độ tuổi tối thiểu chịu trách nhiệm hình sự của Youssouf Abdel-Jelil, Trưởng Đại diện UNICEF tại Việt Nam

Trừng phạt khắc nghiệt đối với trẻ em vi phạm pháp luật không ngăn chặn được tình hình tội phạm

UNICEF Việt Nam\Trương Việt Hùng

  • Ngôn ngữ tài liệu bằng:
  • English
  • Tiếng Việt

19 Tháng 6 2017

Độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự của trẻ em là một chủ đề gây nhiều tranh cãi trên thế giới. Ở Việt Nam, vấn đề này đang được tranh luận trong quá trình sửa đổi bổ sung Bộ Luật Hình sự. Một số người tranh luận rằng phương thức tiếp cận “cứng rắn với tội phạm” là cần thiết để trừng phạt trẻ em nhằm phòng ngừa tình trạng phạm tội tiếp diễn.

Tuy nhiên, nghiên cứu quốc tế chỉ ra rằng do trẻ em còn đang trong giai đoạn phát triển, việc gán cho trẻ em và đối xử với trẻ em như những tội phạm ở độ tuổi nhỏ có thể tác động tiêu cực nghiêm trọng đến sự phát triển và khả năng cải tạo, phục hồi thành công của trẻ.

Đề xuất giảm độ tuổi tối thiểu chịu trách nhiệm hình sự không phù hợp với bằng chứng cho thấy não bộ của trẻ em còn chưa phát triển đầy đủ về cấu trúc và chức năng, có tác động đến khả năng ra quyết định và gia tăng xu hướng trẻ em có những hành vi liều lĩnh ở tuổi chưa thành niên. Khoa học cũng chỉ ra rằng trẻ em sẽ có khả năng “từ bỏ” được những hành vi này.

Nếu trẻ em có thể bị ảnh hưởng tiêu cực bởi những nhóm có ý đồ xấu dẫn đến vi phạm pháp luật, thì cũng có nghĩa là trẻ em có khả năng rất lớn ảnh hưởng tích cực để làm những việc tốt nếu trẻ em được đưa vào chương trình phục hồi, giáo dưỡng phù hợp thay vì bị trừng phạt một cách khắc nghiệt. 

Tiếp tục đọc “Trừng phạt khắc nghiệt đối với trẻ em vi phạm pháp luật không ngăn chặn được tình hình tội phạm”

1/5 trẻ em Việt Nam chưa có được sự khởi đầu tốt nhất

mekongasean – 01/06/2022 15:27 (GMT+7)

Ảnh minh họa
Ảnh minh họa

Theo thống kê của UNICEF, dù vẫn còn nhiều trẻ em đang chịu những sự thiếu thốn nhất định, nhưng Việt Nam đã đạt nhiều thành tựu to lớn, đa phần trẻ em Việt Nam hiện được hưởng cuộc sống chất lượng hơn thế hệ đi trước.

Báo cáo “Trẻ em Việt Nam” của UNICEF Việt Nam cập nhật số liệu đến cuối tháng 4/2022 cho thấy, chỉ trong một thời gian khá ngắn, Việt Nam đã đạt được những tiến bộ to lớn về chăm sóc cho 26 triệu trẻ em và người vị thành niên.

Thành tựu kinh tế và phát triển con người tăng lên nhanh chóng chỉ trong hơn 2 thập kỷ cũng được phản ánh trong các chỉ số phúc lợi dành cho trẻ em. Hầu hết trẻ em được đi học tiểu học và trung học cơ sở, được tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe đầy đủ và có thể sống thọ hơn cha mẹ mình.

Tiếp tục đọc “1/5 trẻ em Việt Nam chưa có được sự khởi đầu tốt nhất”

How Vietnam opened new doors for deaf children

world bank – NOVEMBER 17, 2022

Portrait of Ly Et
Ly-Et was enrolled in a school accommodating deaf children. The headmaster remembers her arrival.

STORY HIGHLIGHTS

  • The Quality Improvement of Primary Education for Deaf Children Project developed new sign language gestures and trained deaf teachers, mentors, and caregivers.
  • Expanded sign language facilitated the integration of deaf children in Vietnam into the mainstream and special education.
  • The success of the project makes it suitable for expansion around the country and to older students.

Lo Mu Du Ly-Et was born in 2010 to deaf parents belonging to the Cil (K’ho) ethnic group in the central highland province of Lam Dong in Vietnam.  Ly-Et’s parents’ deafness was considered a burden to their families, but they overcame that stigma, raised a family together, and wanted their child to have opportunities that had been unavailable to them.  

Tiếp tục đọc “How Vietnam opened new doors for deaf children”

A Vietnamese deaf teacher’s story sheds light on overcoming barriers to integrate into society

World Bank Group – APRIL 13, 2021

[The clip Ngoc Anh say about her story here]


Born deaf, growing up with linguistic barriers, and as a result, a sense of isolation and loneliness, Nguyen Thi Ngoc Anh didn’t give up. Instead she rose to the challenge and became a primary education teacher – and a fighter for a future without language barriers where deaf children can develop equally to those who can hear.

Tiếp tục đọc “A Vietnamese deaf teacher’s story sheds light on overcoming barriers to integrate into society”

In Ho Chi Minh City, teachers use summer break to prepare Braille books for visually impaired students

TT – Wednesday, October 12, 2022, 12:29 GMT+7

In Ho Chi Minh City, teachers use summer break to prepare Braille books for visually impaired students
Teachers of Nguyen Dinh Chieu Special School for the Visually Impaired in Ho Chi Minh City have made Braille textbooks for their students during the last three months. Photo: Ngoc Phuong – Pho Huong / Tuoi Tre

Instead of having a normal summer break, teachers at Nguyen Dinh Chieu Special School for the Visually Impaired in Ho Chi Minh City used their free time to prepare Braille books for a new curriculum for blind students.

Tiếp tục đọc “In Ho Chi Minh City, teachers use summer break to prepare Braille books for visually impaired students”

Vietnam’s Cooking School of Hope

Vietnam’s Cooking School of Hope | 101 East

Al Jazeera English – 14-5-2020

Vietnam is famous for its delicious food.

But at a cooking school in Hanoi, the focus is on more than filling stomachs.

For the teenagers who attend KOTO, an internationally recognised hospitality boarding school in the Vietnamese capital, the kitchen offers a path out of poverty – one dish at a time. Tiếp tục đọc “Vietnam’s Cooking School of Hope”

Trẻ nhập cư ‘khát’ chữ

Phạm Thu Ngân, Song Mai – 10:11 – 04/05/2021

TNLớp học tình thương ‘Chắp cánh ước mơ’ tại khu phố 2, P.Hiệp Bình Phước, TP.Thủ Đức (TP.HCM) mà người dân quen gọi, thực chất nằm trong chốt dân phòng tự quản, là nơi dạy chữ cho trẻ nhập cư nghèo mấy năm nay…

Tâm (áo trắng - hồng, bên phải) đã theo học lớp tình thương 3 năm nay /// Ảnh: Song Mai
Tâm (áo trắng – hồng, bên phải) đã theo học lớp tình thương 3 năm nay – ẢNH: SONG MAI

Tiếp tục đọc “Trẻ nhập cư ‘khát’ chữ”

Những đứa trẻ đói… chữ

PNBùi Thanh Xuân – 12 tuổi – nằm nghiêng, quay mặt ra rạch Bà Bướm (P.Phú Thuận, Q.7, TP.HCM), ôm ấp một hàng bốn con búp bê nhỏ xíu đặt gọn trong lòng. Phía sau lưng em, bóng đêm đã kịp phủ xuống dù chiều chỉ mới nhập nhoạng phía bên ngoài. Con thuyền cũ được quây lại để làm thành một mái nhà đã không còn một ánh sáng nào lọt vào, ngoài luồng sáng yếu ớt phản chiếu từ mặt sông, hắt ngang qua người đứa trẻ đang nằm ngang lại chỗ mũi thuyền. Chỗ đó là thế giới của Xuân. Tiếp tục đọc “Những đứa trẻ đói… chữ”

Những đứa trẻ bị kỳ thị

daibieunhandan – 08:11 | 03/08/2019

Trẻ sinh ra bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được xem là đối tượng thiệt thòi nhất, bởi không có quyền lựa chọn và bị hạn chế rất nhiều trong việc tiếp cận, thụ hưởng quyền của trẻ em.

Trẻ nhiễm HIV đang được chăm sóc tại Trung tâm Nuôi dưỡng bảo trợ trẻ em Linh Xuân (Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh)

“Không ai chơi với con”

Chỉ vui vẻ với các bạn trong cùng trung tâm nhưng luôn có thái độ e dè, cảnh giác và không muốn trả lời người lạ, đây gần như là phản ứng chung của những đứa trẻ “có H”. T.M sinh ra đã nhiễm HIV từ mẹ. 4 tuổi, mẹ mất, bé được gửi vào trung tâm bảo trợ trẻ em của TP Hồ Chí Minh. Trong trí nhớ của cô bé học lớp 3 này, hình ảnh người mẹ rất nhạt nhòa và bé hoàn toàn không nhớ nhà mình ở đâu. T.M không biết bệnh của mình là gì, có nguy hiểm hay không, chỉ biết rằng khi đến trường, cô bé thường lủi thủi một mình vì: “Các bạn nói con bị SIDA, không ai chơi với con”. Tiếp tục đọc “Những đứa trẻ bị kỳ thị”

Những giấc mơ ‘chết mòn’ của lũ nhóc vạn đò

Những giấc mơ 'chết mòn' của lũ nhóc vạn đò

plo – Những ngày đầu tháng 9, khi mọi người đang chuẩn bị sẵn sàng cho lễ khai giảng năm học mới thì ngồi trên chiếc thuyền, Trần Thị Hậu thẳng thừng nói: “Hết năm nay có thể em sẽ nghỉ học”.

Năm trước, vào những ngày cận kề tết Nguyên đán, cũng trên chính chiếc thuyền này, Hậu là một em gái nhanh nhẹn, tháo vát, còn kể cho mọi người nghe về thành tích nhiều năm liền đạt danh hiệu học sinh giỏi và hứng khởi nói ước mơ sẽ làm cô giáo. Tiếp tục đọc “Những giấc mơ ‘chết mòn’ của lũ nhóc vạn đò”

Các nước đang phát triển đang làm gì để  đảm bảo an toàn internet cho trẻ em?

Mặc dù máy tính và các công cụ công nghệ thông tin mang lại nhiều tiềm năng để tác động đến việc học tập, giảng dạy và cung cấp dịch vụ giáo dục theo những cách có lợi, việc sử dụng các công nghệ như vậy cũng mang đến nhiều rủi ro – đặc biệt là cho trẻ em. Mặc dù hầu hết người dùng đều quen thuộc với các tiêu đề thu hút sự chú ý liên quan đến nội dung khiêu dâm, quấy rối tình dục, tải xuống bất hợp pháp và ‘không phù hợp’ hoặc phát ngôn chính trị, đây chỉ là một vài trong số các vấn đề liên quan đến việc giữ an toàn cho trẻ em trực tuyến. Ví dụ, ở một số nơi, đe doạ trực tuyến dường như là mối đe dọa hàng ngày phổ biến hơn đối với nhiều sinh viên, và người dùng cũng ngày càng hiểu được ‘mối đe dọa’ tiềm ẩn đối với trẻ em liên quan đến những thứ như quyền riêng tư và bảo mật dữ liệu. Tiếp tục đọc “Các nước đang phát triển đang làm gì để  đảm bảo an toàn internet cho trẻ em?”

8 lý do tôi lo lắng và hy vọng vào thế hệ tương lai

UNICEF

Bức thư gửi tới trẻ em thế giới của Bà Henrietta Fore, Giám đốc Điều hành UNICEF nhân dịp kỷ niệm 30 năm Công ước Liên Hợp Quốc về Quyền Trẻ em

Bà Henrietta Fore, Giám đốc Điều hành UNICEF

Chúng ta phải giúp các con chia sẻ các vấn đề tinh thần một cách dễ dàng

18 Tháng 9 2019

Gửi các con, trẻ em của thế giới hôm nay và mai sau,

Cách đây 30 năm, trong bối cảnh trật tự thế giới thay đổi – sự sụp đổ của Bức tường Berlin, sự tuy tàn của chế độ phân biệt chủng tộc apartheid, sự ra đời của mạng lưới toàn cầu world wide web – thế giới đã đoàn kết lại để bảo vệ trẻ em và tuổi thơ của các con. Mặc dù phần lớn những bậc cha mẹ thời kỳ đó đã lớn lên dưới sự lãnh đạo của những chế độ độc tài hay những chính phủ thất bại, họ vẫn hi vọng cuộc sống tốt đẹp hơn, nhiều cơ hội hơn và nhiều quyền được thực hiện cho con em của mình. Vì vậy, khi các vị lãnh đạo toàn cầu đoàn kết lại vào năm 1989 trong một dịp rất hiếm hoi nhằm đưa ra một cam kết mang tính lịch sử đối với trẻ em thế giới để bảo vệ và thực hiện đầy đủ quyền trẻ em, chúng ta có một sự hi vọng thực sự cho thế hệ mai sau. Tiếp tục đọc “8 lý do tôi lo lắng và hy vọng vào thế hệ tương lai”

Charity class makes dreams come true for needy children

vietnamnews – Update: August, 18/2019 – 08:40

 PUTTING ON A SHOW: Students at the Phú Mỹ Love Class enjoy a traditional dance on the opening day of the new school year. VNA/VNS Photo Hữa Khoa

HCM CITY On an area of 10 square metres in a narrow alley on Sài Gòn riverbank is a special classroom which has operated for more than 20 years making literary dreams come true for many underprivileged children in the city.

The class, affectionately called the ‘Phú Mỹ Love Class’, offers knowledge to about 30 children of different ages including orphans and those with autism or disabilities. Tiếp tục đọc “Charity class makes dreams come true for needy children”

Xoa dịu nỗi đau thời hậu chiến

baodantoc.com – 26 Th4, 2019

Chiến tranh đã lùi xa, nhưng nỗi đau vẫn còn hiện hữu đến tận bây giờ trên những thân thể mang di chứng của chiến tranh. Tại Hội nạn nhân chất độc da cam Dioxin tỉnh Gia Lai đang có những con người hằng ngày vẫn âm thầm xoa dịu nỗi đau, di chứng chiến tranh để lại. Những hành động tưởng chừng như bình dị nhưng mang ý nghĩa hết sức cao cả.

Cô giáo H’Khuin dạy học cho học sinh là nạn nhân của di chứng chất độc da cam.

Tiếp tục đọc “Xoa dịu nỗi đau thời hậu chiến”