Xoa dịu nỗi đau thời hậu chiến

baodantoc.com – 26 Th4, 2019

Chiến tranh đã lùi xa, nhưng nỗi đau vẫn còn hiện hữu đến tận bây giờ trên những thân thể mang di chứng của chiến tranh. Tại Hội nạn nhân chất độc da cam Dioxin tỉnh Gia Lai đang có những con người hằng ngày vẫn âm thầm xoa dịu nỗi đau, di chứng chiến tranh để lại. Những hành động tưởng chừng như bình dị nhưng mang ý nghĩa hết sức cao cả.

Cô giáo H’Khuin dạy học cho học sinh là nạn nhân của di chứng chất độc da cam.

Tiếp tục đọc “Xoa dịu nỗi đau thời hậu chiến”

Sổ tay hướng dẫn làm cha mẹ

“KHÔNG AI HOÀN HẢO” – Sổ tay hướng dẫn cho cha mẹ về Sức khỏe, Hành vi và Trí tuệ ( gồm 3 cuốn sách)

UNICEF

TRÍ TUỆ
HÀNH VI
SỨC KHỎE

Điểm nổi bật

Làm cha mẹ là hành trình mang yêu thương và sự chăm sóc cho con bạn. Làm cha mẹ không hề dễ dàng, đôi khi có thể khiến bạn nản lòng. Bên cạnh niềm vui từ việc nuôi dạy con cái, cha mẹ cũng phải đối mặt với rất nhiều vấn đề. Những khoảng thời gian khó khăn có thể mang lại cơ hội cho bạn học hỏi và trưởng thành trong vai trò là cha mẹ.

Nhờ đến sự giúp đỡ là điều bình thường bởi không ai trong chúng ta là người hoàn hảo. Không có cha mẹ hoàn hảo, con cái hoàn hảo hay người hoàn hảo. Chúng ta chỉ có thể làm tốt nhất trong khả năng của mình và bất kỳ ai cũng có thể cần sự giúp đỡ trong một lúc nào đó. Tiếp tục đọc “Sổ tay hướng dẫn làm cha mẹ”

Đắk Nông: Cuộc sống “8 không” đầy bế tắc và giấc mơ được làm… công dân! (3 bài)

***

Thứ Sáu 05/07/2019 – 09:23

Đắk Nông: Cuộc sống “8 không” đầy bế tắc và giấc mơ được làm… công dân!

Cuộc sống 8 không đầy bế tắc và giấc mơ được làm... công dân! - 1
Cách dễ dàng nhất để di chuyển vào các cụm dân cư là bằng xe máy cày

Tiếp tục đọc “Đắk Nông: Cuộc sống “8 không” đầy bế tắc và giấc mơ được làm… công dân! (3 bài)”

Dạy tài chính cơ bản cho trẻ: Kết luận

Bài cùng chuỗi

– Dạy tài chính căn bản cho trẻ em 
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Tiền là gì?
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Kiếm tiền
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Hàng hoá và dịch vụ
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Cần và Muốn
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Lựa chọn trong chi tiêu
– Dạy trẻ em kỹ năng tài chính : Tiết kiệm cho mục tiêu ngắn hạn
– Dạy trẻ em kỹ năng tài chính: Tài khoản tiết kiệm

Những nghiên cứu từ công ty dịch vụ tài chính TIAA xác nhận rằng những người có ít kiến thức về tài chính sẽ thường tạo ra ít của cải vật chất hơn, vay mượn nhiều hơn và phải trả nhiều phí hơn. Họ cũng có ít khả năng đầu tư hoặc hiểu biết về những điều khoản trong việc cầm cố/ thế chấp hoặc các khoản vay. Trái lại, những người có hiểu biết cao về việc quản trị tài chính thường có xu hướng lên kế hoạch cho việc nghỉ hưu của mình, và những người đã thực hiện việc này thì có khối tài sản gấp đôi so với những người không có kiến thức tài chính (Xem thêm: Tại sao Kiến thức tài chính quá quan trọng). Tiếp tục đọc “Dạy tài chính cơ bản cho trẻ: Kết luận”

Dạy kỹ năng tài chính cho trẻ em: Tài khoản tiết kiệm

Bài cùng chuỗi:

– Dạy tài chính căn bản cho trẻ em 
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Tiền là gì?
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Kiếm tiền
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Hàng hoá và dịch vụ
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Cần và Muốn
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Lựa chọn trong chi tiêu
– Dạy trẻ em kỹ năng tài chính : Tiết kiệm cho mục tiêu ngắn hạn
Dạy trẻ em kỹ năng tài chính: Tài khoản tiết kiệm

Rất nhiều ngân hàng có tài khoản tiết kiệm được thiết kế dành riêng cho trẻ em, không có số lượng tiền gửi tối thiểu và không tốn phí nếu tài khoản nằm dưới số dư nhất định. Một điểm cộng nữa là tiền có thể được chuyển dễ dàng từ tài khoản của bạn và con nếu cùng ngân hàng.

Tài khoản ngân hàng dạy con điều gì/ có lợi gì?

Tiếp tục đọc “Dạy kỹ năng tài chính cho trẻ em: Tài khoản tiết kiệm”

Thấu hiểu những khuyết tật vô hình của học sinh

English: Understanding Invisible Disabilities

Khuyết tật vô hình – Invisible disabilities, là một trong những điểm khó nhất cho những nhà giáo dục để nhận dạng bởi vì chúng chỉ là đúng vậy – vô hình. Học sinh có thể “ ẩn nấp trong tầm nhìn hiển hiện” hoặc cố ý hoặc vì các em không nhận thức được các em có một khuyết tật. Một vài học sinh cùng với cha mẹ các em sợ rằng các em sẽ không được nhận vào đại học hoặc các em sẽ mang một cái nhãn khuyết tật cho đến hết năm lớp 12. Khía cạnh im lặng của những khuyết tật vô hình cũng gây ra khó khăn cho giáo viên để tìm hiểu về những nhu cầu của học sinh trừ khi các khuyết tật được nói thẳng ra.

Khuyết tật vô hình là bất cứ khuyết tật nào mà không thể nhìn thấy được. Đó có thể là chứng rối loạn lo âu, trầm cảm làm ảnh hưởng đến cuộc sống thường ngày của học sinh, chứng rối loạn ám ảnh cưỡng chế – obsessive-compulsive disorder – hoặc một khuyết tật học tập không dễ tự nó thể hiện. Một vài sinh viên đại học chọn không chia sẻ khuyết tật của các em với giáo sư hoặc ở trường đại học vì các em có một trải nghiệm tồi tệ ở trường trung học.
Tiếp tục đọc “Thấu hiểu những khuyết tật vô hình của học sinh”

Dạy trẻ em kỹ năng tài chính : Tiết kiệm cho mục tiêu ngắn hạn

Bài cùng chuỗi:

– Dạy tài chính căn bản cho trẻ em 
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Tiền là gì?
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Kiếm tiền
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Hàng hoá và dịch vụ
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Cần và Muốn
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Lựa chọn trong chi tiêu
– Dạy trẻ em kỹ năng tài chính : Tiết kiệm cho mục tiêu ngắn hạn
– Dạy trẻ em kỹ năng tài chính: Tài khoản tiết kiệm

Đến bốn tuổi, hầu hết trẻ em để dành bằng việc bỏ tiền vào lợn tiết kiệm và lờ mờ hiểu đó là tiết kiệm. Khi tiết kiệm tiền, việc hữu ích là ta nên đặt mục tiêu sử dụng số tiền đó. Với một số mục tiêu, ta sẽ không cần phải tiết kiệm quá lâu mới có có đủ tiền. Đó được gọi là mục tiêu ngắn hạn và đây chính là những mục tiêu tiền mà hầu hết trẻ nhỏ đều có.

So sánh với thanh thiếu niên ta có thể thấy chúng có thể có những mục tiêu dài hạn để tiết kiệm cho những thứ lớn hơn như để mua xe, tiền học đại học..v..v..

Học cách chờ đợi

Có thể là khó khăn đối với một vài trẻ nhỏ khi phải chờ đợi để được mua những thứ chúng muốn đây là bài học quan trọng cho bé. Có thể hữu ích để bàn với con vào dịp nào đó khi con bạn phải chờ để có những thứ bé muốn: đứng xếp hàng đợi đến lượt ở sân chơi, đợi đến những ngày lễ yêu thích của bé  hoặc chờ tới lượt phát biểu ở trường. Hãy chờ đợi cho đến khi con có đủ tiền tiết kiệm cho thứ conmuốn; Nếu nó đáng giá trị thì đáng chờ.

Nếu con bạn thực sự muốn một món đồ chơi (hoặc bất cứ thứ gì khác) nhưng không có đủ tiền mua, hãy giải thích rằng tiền có thể được giữ ở một nơi an toàn – như là lợn tiết kiệm hoặc trong một chiếc lọ – cho đến khi chúng ta tiết kiệm đủ để có thể mua món hàng. Điều đó giúp tạo nên một ngân quỹ nhỏ dành cho việc mua bán hoặc giúp trẻ biết được rằng: Tiếp tục đọc “Dạy trẻ em kỹ năng tài chính : Tiết kiệm cho mục tiêu ngắn hạn”

Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Lựa chọn trong chi tiêu

Bài cùng chuỗi:

– Dạy tài chính căn bản cho trẻ em 
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Tiền là gì?
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Kiếm tiền
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Hàng hoá và dịch vụ
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Cần và Muốn
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Lựa chọn trong chi tiêu
– Dạy trẻ em kỹ năng tài chính : Tiết kiệm cho mục tiêu ngắn hạn
– Dạy trẻ em kỹ năng tài chính: Tài khoản tiết kiệm

Giống như mọi người, con bạn mỗi ngày đều phải đưa ra những lựa chọn xem: nên mặc gì, chơi gì, chọn truyện gì để đọc trước khi ngủ. Mỗi ngày đều có rất nhiều lựa chọn, và ngay cả những trẻ tuổi rất nhỏ cũng có thể đưa ra những quyết định đơn giản. Nếu bây giờ con đủ dũng cảm lựa chọn, thì khi lớn lên dễ đưa ra quyết định hơn bởi chúng đã có kinh nghiệm và tự tin.Những bé rất nhỏ có thể phân tích và lựa chọn giữa hai thứ – ví dụ: “Con muốn ăn kem Socola hay Vani?” hay “Con có 2 đô la để chọn đồ trong cửa hàng đồ chơi. Con muốn lấy bạn ếch hay bạn sư tử?” Những lựa chọn giản dị vậy thôi cũng là cơ hội thực hành tuyệt vời cho các bạn nhỏ. (Bài liên quan: 3 cách giúp bạn giảm chi tiêu cá nhân)

Lựa chọn giữa thứ cần và thứ muốn

Có một điều quan trọng khi lựa chọn, đó là ý thức được sự khác biệt giữa những thứ cần và thứ muốn. Hãy giải thích cho con bạn rằng, việc của bố/mẹ là quan tâm tới những thứ con cần – người lớn ở nhà sẽ luôn phải lo cho những thứ như thức ăn dinh dưỡng hay tiền nhà. Sau tất cả chi phí kể trên, tiền dư lại gia đình sẽ chi tiêu cho những thứ muốn. Vì hầu hết mọi người thường muốn nhiều thứ hơn khả năng chi trả của mình, nên họ thường lựa chọn những gì họ thực sự muốn nhất. Từ tuổi nhỏ trẻ đã có thể học được rằng:

-Tiền là giới hạn Tiếp tục đọc “Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Lựa chọn trong chi tiêu”

Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Cần và Muốn

Bài cùng chuỗi:

– Dạy tài chính căn bản cho trẻ em 
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Tiền là gì?
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Kiếm tiền
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Hàng hoá và dịch vụ
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Cần và Muốn
– Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Lựa chọn trong chi tiêu
– Dạy trẻ em kỹ năng tài chính : Tiết kiệm cho mục tiêu ngắn hạn
– Dạy trẻ em kỹ năng tài chính: Tài khoản tiết kiệm

Mối quan hệ giữa cần và muốn là một khái niệm quan trọng cho trẻ em. Cần là những thứ chúng ta phải có để tồn tại – những thứ chúng ta thực sự không thể thiếu.  Mặt khác, muốn là những thứ chúng có muốn có nhưng không quá thiết yếu theo kiểu buộc phải có mới tồn tại được. Một số thứ chúng ta cần và muốn không phải trả tiền – ví dụ ta cần không khí, nhưng ta không phải trả tiền để mua nó. Tương tự, tất cả chúng cần tập thể dục để có sức khỏe và ta có thể ra ngoài chạy miễn phí. Tuy nhiên rất nhiều thứ cần và muốn ta phải trả tiền.

Học sự khác biệt về Cần và Muốn

Những thứ cần bao gồm:

-Quần áo (cơ bản như áo phông, tất)
-Thuốc
-Thức ăn đủ dinh dưỡng
-Nhà cửa
-Phương tiện đi lại
-Vật dụng cơ bản (như : nhiệt sưởi ấm và nước)
-Tiền tiết kiệm (dùng cho trường hợp khẩn cấp và khi nghỉ hưu)

Những thứ muốn gồm:

-Thiết bị điện tử (iPad, iPod)
-Trang sức
-Quần áo (không thiết yếu – ví dụ như giày sneaker thiết kế)
-Sách báo và truyện tranh
-Phim ảnh
-TV
-Đồ chơi
-Trò chơi điện tử
-Kẹo

Dạy trẻ em kĩ năng tài chính: Tiền là gì?

Bài cùng chuỗi:

Sách cho thiếu nhi – cần một chân trời mộng mơ

Trâm Anh – Thứ Năm,  20/9/2018, 13:50 

(TBKTSG) – Viết sách cho thiếu nhi là một công việc nhiều thách thức với các nhà văn, bởi tính chất đặc biệt của thể loại này.

Độc giả thiếu nhi là những độc giả ít sự kiên nhẫn, mọi thứ phải cuốn hút từ đầu. Thiếu nhi cũng có lăng kính hoàn toàn khác với người lớn: không gì là không thể, luôn luôn có lý do cho mọi chuyện, mọi thứ phi logic đều trở nên logic ở sự tưởng tượng trẻ thơ.

Nhà văn Andecxen từng nói: Bất cứ đứa trẻ nào cũng có khả năng nói chuyện với loài vật, nhưng càng lớn, tư chất đó càng mất dần đi. Tiếp tục đọc “Sách cho thiếu nhi – cần một chân trời mộng mơ”

Tám năm – một tư duy Giáo dục khác và vài khái niệm khác trong Dạy học

Nhóm Cánh Buồm

Ngày 26 tháng 11 năm 2009 Cánh Buồm ra mắt dè dặt, rụt rè, sơ sái nhân cuộc Hội thảo Hiểu Trẻ em–Dạy Trẻ em giới thiệu cuốn sách Hợp lưu các dòng Tâm lý học Giáo dục.

Quen gọi là “nhóm Cánh Buồm” nhưng nó không phải là một tổ chức – nó là một tư duy và là một cách tư duy khác về Giáo dục. Nếu nghĩ đến sinh lợi từ “tổ chức” Cánh Buồm sẽ sớm rời bỏ công việc.

Cánh Buồm cùng nhau làm cho một tư duy Giáo dục khác hiện rõ dần qua những bộ sách giáo khoa đủ sức tham gia vào việc tổ chức thực tiễn Giáo dục lên ngang tầm đòi hỏi của lý thuyết. Tiếp tục đọc “Tám năm – một tư duy Giáo dục khác và vài khái niệm khác trong Dạy học”

Ngành xuất bản đối mặt nhiều thách thức

SGGP 

Nhìn từ những con số, xuất bản Việt Nam năm 2017 có phần chững lại so với năm 2016, số sách đăng ký xuất bản cũng như số sách xuất bản, in và phát hành đến tay bạn đọc đều giảm, thì ngoài nỗi lo về những con số còn là nỗi lo chung về tình hình xuất bản tương lai gặp khó khăn.

Thiếu nhi là độc giả nồng nhiệt nhất, nhưng vẫn thiếu chính sách hỗ trợ sách dành cho thiếu nhi Thiếu nhi là độc giả nồng nhiệt nhất, nhưng vẫn thiếu chính sách hỗ trợ sách dành cho thiếu nhi Tiếp tục đọc “Ngành xuất bản đối mặt nhiều thách thức”

“Ma trận” sách “nhảm” đầu độc trẻ thơ

LĐO | 

Thời gian qua, nhiều cuốn sách thiếu nhi có nội dung không phù hợp đã “lọt” ra thị trường.
Thời gian qua, nhiều cuốn sách thiếu nhi có nội dung không phù hợp đã “lọt” ra thị trường.

Không phụ huynh nào muốn con em mình đọc được những cuốn sách có nội dung từ cổ vũ bạo lực, dạy con trẻ nói dối cho đến những sai lệch trong việc nhận thức. Nhưng đâu ngờ, những cuốn truyện tranh, bìa thì ghi dành cho thiếu nhi, nhưng bên trong lại chứa nội dung “người lớn” vẫn được bày bán trên thị trường. Nhiều phụ huynh nói rằng, họ bất an, lo lắng, “run tay” khi đi mua sách cho con. Tiếp tục đọc ““Ma trận” sách “nhảm” đầu độc trẻ thơ”

An toàn và sức khỏe cho Lao động trẻ tại nơi làm việc: Giáo dục sớm nghĩa là bảo vệ sớm

Kết quả hình ảnh cho lao động trẻ em việt nam

Ngày Thế giới về An toàn và Sức khỏe tại Nơi làm việc

Bài viết của bà Tomoko Nishimoto, Phó Tổng Giám đốc và Giám đốc Khu vực Châu Á và Thái Bình Dương, Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO)

ILO | Ngày 26 tháng 4 năm 2018

So với những khu vực khác, Châu Á – Thái Bình Dương là nơi có số lượng người trẻ bước vào thị trường lao động nhiều nhất. Là lao động trẻ, họ thường làm các công việc nguy hiểm, độc hại và bị bóc lột để kiếm tiền cho gia đình. Một số công việc này được coi là lao động trẻ em. Năm nay, Ngày Thế giới về An toàn và Sức khỏe tại Nơi làm việc của ILO tập trung cải thiện điều kiện lao động cho lao động trẻ và hướng tới xóa bỏ hoàn toàn lao động trẻ em. Tiếp tục đọc “An toàn và sức khỏe cho Lao động trẻ tại nơi làm việc: Giáo dục sớm nghĩa là bảo vệ sớm”