CSIS – Southeast Asia Sit-Rep – September 8, 2016

CSIS Southeast Asia SIT-REP

This issue features analyses on U.S.-Myanmar relations in coming years in light of State Counselor Aung San Suu Kyi’s visit to Washington and U.S.-Laos cooperation on the Agent Orange war legacy as the two countries expand ties; and includes upcoming CSIS events on Myanmar and the Philippines. Links will take you to the full publications, multimedia, or to registration for upcoming programs when available. To jump to a section, select one of the following: Tiếp tục đọc “CSIS – Southeast Asia Sit-Rep – September 8, 2016”

Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Tòa án thống trị thế giới (Phần 1.4)

ENGLISH: Inside The Global “Club” That Helps Executives Escape Their Crimes

Bên trong “Câu Lạc Bộ” toàn cầu giúp các giám đốc điều hành thoát khỏi tội ác 

Bài cùng chuỗi:

    1. 1. Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Tòa án thống trị thế giới

1.11.21.31.41.51.61.7

    1. 2. Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Tối hậu thư đe doạ hàng tỷ Đô la

2.12.22.32.4

    1. 3. Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Hãy làm cho họ nghèo đi và ta sẽ giàu lên

3.13.23.33.43.5

    1. 4. Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Thảm hoạ từ trong nước

4.14.24.34.4

Bài liên hệ:

– Các thượng nghị sĩ kêu gọi phải thương lượng lại điều khoản về Siêu toà án toàn cầu

– Điều khoản “Giải quyết Tranh chấp giữa Nhà đầu tư và Quốc gia” (ISDS) của TPP nguy hại đến chủ quyền tài phán quốc gia và làm suy yếu luật pháp quốc gia.

– Mặt trái của toàn cầu hóa: 1,

 

Tại một xóm quê nhỏ ở Sitio del Niño, cách thủ đô của El Salvador khoảng 20 dặm, bà Reyna Isabel Hernandez de Avelar ngồi cúi gằm trên chiếc ghế nhựa trong một khoảng hiên bên ngoài nhà, mắt bà vẫn dán chặt vào cái bàn thờ nhỏ trước mặt  – gồm hoa, bức tượng Đức Mẹ Đồng Trinh Maria nhỏ, cây thánh giá, và, ở giữa , là ảnh thờ của con trai bà – César trong chiếc áo khoác và đeo cà vạt.
Tiếp tục đọc “Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Tòa án thống trị thế giới (Phần 1.4)”

Hệ lụy Trung Quốc vươn ra toàn cầu – 3 kỳ

  • Kỳ 1: Tăng cường bành trướng
  • Kỳ 2: Nhà nước hà hơi tiếp sức
  • Kỳ 3: Xu thế đối đầu thế giới
Nhiều doanh nghiệp lớn của Trung Quốc được khuyến khích đầu tư ra nước ngoài.

***

SGĐT – LTS: Trong nhiều thập niên qua, Trung Quốc đã nổi lên như một cường quốc về đầu tư toàn cầu. Gần đây, nước này cũng trở thành một nguồn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (outward foreign direct investment – OFDI) tăng vọt, vào cả thị trường đang phát triển và phát triển. Cũng từ đó, Trung Quốc, đã chuyển đổi từ một nước xuất khẩu hàng hóa lớn sang một nước xuất khẩu vốn lớn. Hệ quả bức tranh kinh tế toàn cầu sẽ diễn biến ra sao? Tiếp tục đọc “Hệ lụy Trung Quốc vươn ra toàn cầu – 3 kỳ”

Việt kiều “hồi hộp” đến trường

LỤC TÙNG 9:34 AM, 08/09/2016

Dù trước lúc lên đường đã hình dung “tất tần tật” những khó khăn, thiếu thốn mà học sinh Việt kiều phải đối mặt trên hành trình vượt biên học tiếng mẹ đẻ, nhưng lòng tôi vẫn nghèn nghẹn khi tận mắt chứng kiến cảnh Việt kiều “hồi hộp” đến trường. Hồi hộp không chỉ vì các gia đình phải tận dụng xuồng, ghe dùng để giăng câu, bắt ốc để chở các em qua con sông cuồn cuộn sóng nước đầu nguồn mùa lũ, mà còn vì các em phải đi trong sự lén lút trước lệnh cấm của cơ quan chức năng bên kia biên giới.

Tiếp tục đọc “Việt kiều “hồi hộp” đến trường”

The internet is… saved??!!

Dear Avaaz movement,

For 7 years we’ve fought corporate giants to save the internet, and it’s looking like WE’VE WON!!!!!

First in the US, then Brazil, India and now here’s what the top French official (and key swing vote) told us last week before he announced the EU law safeguarding the internet for half a billion people:

Sebastien Soriano
“I must confess that some of these tweets and messages that I received made me emotional… people asking me to “Save the Internet” and “Stop corporate capture…” I really wanted to respond to them.”
— Sebastien Soriano, Head of French Internet Regulator ARCEP

Officials announcing the law showed charts of unprecedented numbers of public comments – up to 640 per minute, the overwhelming majority from Avaaz!

Corporations wanted a fast internet for the mega-rich, and a slow one for the rest of us. We fought for the principle of “net neutrality” – equal internet for all! Tiếp tục đọc “The internet is… saved??!!”