Giúp phụ nữ di cư có quyền và được bảo trợ xã hội

migrant
Ảnh: Đối với nhiều chị em phụ nữ di cư, bán tôm cá trên vỉa hè đã trở thành nguồn thu nhập chính. Ảnh: UN Women / Phạm Thành Long

UN – Hiện nay, theo ước tính có khoảng 40 – 50 phần trăm người di cư ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là phụ nữ, và họ phải đối mặt với nhiều thử thách khắc nghiệt. Thu nhập thấp và không ổn định, không được xã hội bảo vệ khiến cho họ trở thành những người dễ bị tổn thương trong xã hội. Nhưng các chị đã từ chối không chấp nhận cuộc sống bên lề xã hội. Hơn 10.000 lao động nhập cư đã học được cách làm thế nào để tiếp cận các phúc lợi xã hội, bảo vệ pháp lý và chăm sóc sức khỏe. Họ đang vận động cho quyền lợi của chính mình và cùng giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống. Tiếp tục đọc “Giúp phụ nữ di cư có quyền và được bảo trợ xã hội”

Hạt muối Tây Ninh

23/09/2016 – 22:46 PM

NĐT – Trung tuần tháng 6, giá muối ở nhiều vùng nguyên liệu rớt thê thảm. Bán tạ muối chỉ đủ mua tô phở bình dân (250 đồng/kg). Chính phủ chỉ đạo mua tạm trữ. Cùng thời điểm, giá bán lẻ một ký muối ớt ở Tây Ninh ung dung quanh mốc 80 ngàn đồng. Lạ lùng là vùng đất biên giới Tây Nam này không có diêm dân.


Muối  nguyên liệu về Tây Ninh theo thủy lộ Tiếp tục đọc “Hạt muối Tây Ninh”

“Cổ tích” ở Triêm Tây – 3 Bài

  • “Cổ tích” ở Triêm Tây – Bài 1
  • “Cổ tích” ở Triêm Tây – Bài 2
  • “Cổ tích” ở Triêm Tây – Bài 3
***
“Cổ tích” ở Triêm Tây – Bài 1
Thứ Hai, 25/07/2016, 16:59:37


Làng Triêm Tây nằm bên sông Thu Bồn đang là điểm đến được khách du lịch yêu thích.

NDĐT– Một ngày, ngôi làng nhỏ tưởng bị bỏ quên phía bên kia sông Thu Bồn bỗng nhiên có tên trong “bản đồ” du lịch, trở thành một điểm đến hấp dẫn du khách… Làng Triêm Tây (xã Điện Phương, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam) đã bắt đầu viết câu chuyện cổ tích về sự hồi sinh của mình từ những điều tưởng là nhỏ bé đơn giản nhất… Tiếp tục đọc ““Cổ tích” ở Triêm Tây – 3 Bài”

Should Free Traders Support the Trans- Pacific Partnership? An Assessment of America’s Largest Preferential Trade Agreement

CATO Institute

After nearly six years of negotiations, a Trans-Pacific Partnership agreement was reached in October 2015. The deal was subsequently signed by the governments of the United States and 11 other parties in Wellington, New Zealand in February 2016. In terms of the value of trade and share of global output accounted for by the 12 member countries, the TPP is the largest U.S. trade agreement to date. Tiếp tục đọc “Should Free Traders Support the Trans- Pacific Partnership? An Assessment of America’s Largest Preferential Trade Agreement”