Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Tòa án thống trị thế giới (Phần 1.7)

ENGLISH: Inside The Global “Club” That Helps Executives Escape Their Crimes

Bên trong “Câu Lạc Bộ” toàn cầu giúp các giám đốc điều hành thoát khỏi tội ác 

Bài cùng chuỗi:

    1. 1. Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Tòa án thống trị thế giới

1.11.21.31.41.51.61.7

    1. 2. Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Tối hậu thư đe doạ hàng tỷ Đô la

2.12.22.32.4

    1. 3. Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Hãy làm cho họ nghèo đi và ta sẽ giàu lên

3.13.23.33.43.5

    1. 4. Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Thảm hoạ từ trong nước

4.14.24.34.4

Bài liên hệ:

– Các thượng nghị sĩ kêu gọi phải thương lượng lại điều khoản về Siêu toà án toàn cầu

– Điều khoản “Giải quyết Tranh chấp giữa Nhà đầu tư và Quốc gia” (ISDS) của TPP nguy hại đến chủ quyền tài phán quốc gia và làm suy yếu luật pháp quốc gia.

– Mặt trái của toàn cầu hóa: 1,

 

Lập luận then chốt mà Burn đã lên kế hoạch thực hiện là phiên tòa hình sự ở Jakarta đã vi phạm quyền của Al-Warraq về việc đối xử công bằng với nhà đầu tư nước ngoài. Sự bảo vệ này hiện nay là một điểm phổ biến trong các hiệp định đầu tư và giao dịch thương mại, và điểm này đã trở thành một trong những khía cạnh gây tranh cãi nhất của ISDS. Tiếp tục đọc “Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Tòa án thống trị thế giới (Phần 1.7)”

Văn hóa là học làm người

Nguyễn Đăng Trúc

Vào khoảng giữa tiền bán thế kỷ 20, trước cao trào Việt-hóa văn học với những lối định hướng khác nhau, hoặc bảo tồn nếp cũ của truyền thống Á Đông, hoặc đoạn tuyệt với nếp cũ để triệt để theo chân trời mới của Tây phương, kẻ sĩ Sào Nam Phan Bội Châu đã lên tiếng trong Phàm-Lệ của cuốn Khổng Học Đăng như sau:

Cái danh từ học cũ chẳng phải là cái đồ để đánh cắp áo mũ cân đai đâu? Cái danh từ học mới chẳng phải là cái mồi để hót gạt mề đay kim-khánh đâu…! Tiếp tục đọc “Văn hóa là học làm người”

Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Tòa án thống trị thế giới (Phần 1.6)

Luật sư hình sự hàng đầu của RizviENGLISH: Inside The Global “Club” That Helps Executives Escape Their Crimes

Bên trong “Câu Lạc Bộ” toàn cầu giúp các giám đốc điều hành thoát khỏi tội ác 

Bài cùng chuỗi:

    1. 1. Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Tòa án thống trị thế giới

1.11.21.31.41.51.61.7

    1. 2. Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Tối hậu thư đe doạ hàng tỷ Đô la

2.12.22.32.4

    1. 3. Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Hãy làm cho họ nghèo đi và ta sẽ giàu lên

3.13.23.33.43.5

    1. 4. Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Thảm hoạ từ trong nước

4.14.24.34.4

Bài liên hệ:

– Các thượng nghị sĩ kêu gọi phải thương lượng lại điều khoản về Siêu toà án toàn cầu

– Điều khoản “Giải quyết Tranh chấp giữa Nhà đầu tư và Quốc gia” (ISDS) của TPP nguy hại đến chủ quyền tài phán quốc gia và làm suy yếu luật pháp quốc gia.

– Mặt trái của toàn cầu hóa: 1,

 

Nhà tài chính lão luyện người Anh, Rafat Ali Rizvi có vấn đề lớn: Tại Indonesia, nơi ông hoạt động thương mại, ông và một cộng sự kinh doanh đã bị kết tội biển thủ hơn 300 triệu USD từ một ngân hàng của nước này, Ngân hàng thế kỷ – Bank Century. Chính phủ Indonesia đã phải ra tay cứu trợ ngân hàng – việc này làm dấy lên các cuộc biểu tình giận dữ mà cảnh sát đã cố gắng dập tắt bằng hơi cay và vòi rồng  – và chính quyền Indonesia đã truy đuổi Rizvi và số tiền họ nói ông ta cất giấu trong các tài khoản khắp thế giới. Tiếp tục đọc “Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Tòa án thống trị thế giới (Phần 1.6)”

Ai đầu tư ngân hàng mô, tạng?

Hoàng Nhung – Thứ Tư,  7/9/2016, 14:32 (GMT+7)

Một ca ghép gan tại bệnh viện Nhi đồng 2. Ảnh: Hoàng Nhung

(TBKTSG) – Chính phủ vừa cho phép Bộ Y tế cấp phép hoạt động đối với ngân hàng mô bao gồm các dự án đầu tư tư nhân. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng một trong những nguyên tắc trong lĩnh vực hiến, ghép tạng là chống mục tiêu kinh doanh. Vậy ai sẽ đầu tư vào lĩnh vực này?

Tiếp tục đọc “Ai đầu tư ngân hàng mô, tạng?”

Nghèo khổ và việc làm ở Châu Á và Thái Bình Dương

ADB – Thông tin dạng biểu đồ | 27 Tháng 10 2015

Khu vực Châu Á và Thái Bình Dương đang chứng kiến sự sụt giảm ngoạn mục trong tỷ lệ nghèo khổ, nhưng tiến bộ này là không đồng đều. Việc làm, vốn là nhân tố then chốt trong việc giúp mọi người thoát nghèo, vẫn thấp bất định ở một vài quốc gia trong khu vực.