UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P2)

ENGLISH: Learning the Treasure within – Jacques Delors

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P1)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P2)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P3)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P4)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P5)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P6)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P7)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P8)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P9)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P10)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P11)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P12)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P13)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P14)

Đánh giá ảnh hưởng của Báo cáo UNESCO Delors 1996: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn

 
Báo cáo Ủy ban quốc tế UNESCO về giáo dục cho thế kỷ 21– Những điểm nổi bật 

https://i0.wp.com/ecx.images-amazon.com/images/I/512ZLvBLRJL._SY344_BO1,204,203,200_.jpg

Nhìn về phía trước
Một số những phát hiện khoa học đáng kể và đột phá đã được thực hiện trong khoảng thời gian 25 năm qua. Nhiều quốc gia đã nổi lên từ nước kém phát triển, và mức sống đã tiếp tục tăng, mặc dù với các tốc độ khác nhau đáng kể giữa các quốc gia. Tuy vậy, sự vỡ mộng phổ biến đã tạo nên một sự tương phản sắc nét với hy vọng được ra đời trong những năm ngay sau Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Do đó, có thể nói rằng, về mặt kinh tế và xã hội, tiến bộ đã mang lại cùng đó một sự vỡ mộng. Điều này là hiển nhiên khi tình trạng thất nghiệp tăng cao và việc hạn chế tăng dân số ở các nước giàu. Điều này được nhấn mạnh bởi sự bất bình đẳng tiếp tục trong sự phát triển toàn cầu. Trong khi nhân loại đang ngày càng nhận thức được mối đe dọa mà môi trường tự nhiên phải đối mặt, các nguồn lực cần thiết để đưa vấn đề đi đúng hướng chưa được hoạch định rõ ràng. Những thách thức này vẫn diễn ra bất chấp một loạt các cuộc họp quốc tế, như Hội nghị Liên hợp quốc về Môi trường và Phát triển (UNCED), tổ chức tại Rio de Janeiro vào năm 1992, và mặc dù đã có những lời cảnh báo nghiêm trọng về thiên tai, tai nạn công nghiệp lớn. Sự thật là sử dụng toàn lực cho tăng trưởng kinh tế không còn có thể được xem là một cách lý tưởng để hài hòa những tiến bộ về vật chất và sự bình đẳng, tôn trọng các điều kiện sống của con người và tôn trọng tài nguyên tự nhiên mà chúng ta có bổn phận phải chuyển giao lại trong điều kiện tốt cho các thế hệ tương lai. Tiếp tục đọc “UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P2)”

CORRUPTION IN THE HEALTH SECTOR IN VIETNAM

Transparency International

SUMMARY

In Vietnam, corruption in the health sector is considered a serious problem by both the government and citizens at large. The country’s health system is particularly susceptible to corruption due to uncertainty, asymmetry of information between health officials and patients, and conflicts of interest between health officials and private companies.

Corruption manifests itself in many forms: it can involve political influence in defining health and drug policy; bribery to influence procurement processes for construction of health facilities or purchase of equipment/supplies and pharmaceuticals; fraudulent billing for services provided; and over-provision of services; selling and buying positions; absenteeism; and informal payments, among others. It has serious consequences in terms of access, quality, equity and effectiveness of health care services.

The government has designed a series of reforms directly aimed at improving the country’s health governance framework. While assessments of the impact of these reforms are still lacking, the government, experts and civil society organisations have acknowledged that more needs to be done in order to reduce corruption and improve health delivery in the country, including improvements in internal and external controls, simplification of administrative rules, establishment of conflicts of interest law, and engagement of citizens.

Author(s): Maira Martini, Transparency International, tihelpdesk@transparency.org
Reviewed by: Marie Chêne, Transparency International; Dr. Finn Heinrich, Transparency International
Publication date: 4 February 2013
Number: 1325

Download full Corruption_in_the_Health_Sector_in_Vietnam

Tiếp tục đọc “CORRUPTION IN THE HEALTH SECTOR IN VIETNAM”

Facing Mekong Drought, China to Release Water From Yunnan Dam

In response to a request from Vietnam, China is discharging water from a dam in Yunnan.

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P1)

ENGLISH: Learning the Treasure within – Jacques Delors

Báo cáo Ủy ban quốc tế UNESCO về giáo dục cho thế kỷ 21– Những điểm nổi bật 

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P1)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P2)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P3)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P4)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P5)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P6)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P7)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P8)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P9)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P10)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P11)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P12)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P13)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P14)

Đánh giá ảnh hưởng của Báo cáo UNESCO Delors 1996: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn

 
https://i0.wp.com/ecx.images-amazon.com/images/I/512ZLvBLRJL._SY344_BO1,204,203,200_.jpg

Giáo dục: Lý tưởng Utopia cần thiết

Để đương đầu với nhiều thách thức có thể xảy ra trong tương lai, nhân loại thấy được giáo dục là một vốn quý không thể thiếu trong nỗ lực để đạt được những lý tưởng của hòa bình, tự do và công bằng xã hội. Điều này được kết luận của báo cáo, Hội đồng Ủy ban [UNESCO] khẳng định niềm tin của Ủy Ban rằng giáo dục đóng một vai trò cơ bản trong phát triển cá nhân và xã hội. Ủy Ban không xem giáo dục như là một phép lạ chữa lành hay như một công thức ma thuật mở ra cánh cửa cho một thế giới mà trong đó tất cả những lý tưởng sẽ đạt được. Mà Giáo dục là một trong những phương cách chủ yếu sẵn có để nuôi dưỡng một hình thức sâu sắc hơn và hài hòa hơn của phát triển con người và từ đó để giảm sự nghèo đói, sự thanh trừ, sự thiếu hiểu biết, áp bức và chiến tranh.

Vào thời điểm khi các chính sách giáo dục đang bị chỉ trích gay gắt hoặc đang bị đẩy xuống dưới đáy của chương trình nghị sự – vì lý do kinh tế và tài chính, Ủy Ban mong muốn chia sẻ niềm tin này với đối tượng khán giả rộng nhất có thể, thông qua các phân tích của mình, các cuộc thảo luận và các kiến nghị.

Mục đích có cần phải được nhấn mạnh? Ủy Ban đã suy nghĩ chủ yếu về các trẻ em và người trẻ, những người sẽ tiếp quản từ thế hệ hôm nay của người lớn, thế hệ mà đang có khuynh hướng chỉ tập trung vào các vấn đề của riêng họ. Giáo dục cũng là một biểu hiện của tình cảm dành cho trẻ em và thanh thiếu niên, những người mà chúng ta cần chào đón vào xã hội, cung cấp không hạn chế không gian cho họ bằng cách đặt họ vào đúng vị trí – một vị trí trong hệ thống giáo dục, chắc chắn rồi, mà còn trong gia đình, cộng đồng địa phương và quốc gia. Nhiệm vụ cơ bản này cần phải được liên tục gợi nhớ, để sự quan tâm nhiều hơn được dành cho nó, ngay cả khi phải lựa chọn giữa chính trị, kinh tế và tài chính. Theo lời của một nhà thơ: “Trẻ em là cha của nhân loại” (‘The Child is father of the Man’). Tiếp tục đọc “UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P1)”

Đến năm 2020 Việt Nam có những tuyến cao tốc nào?

Lê Anh – Thứ Tư,  9/3/2016, 19:54 (GMT+7)

(TBKTSG Online) – Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) đặt mục tiêu đến hết năm 2020 sẽ đầu tư khoảng 2.500 km đường cao tốc, tập trung ưu tiên vào các đoạn cao tốc Bắc Nam phía Đông, các tuyến ở khu vực vùng Thủ đô Hà Nội, TPHCM và các tuyến nối với các cảng biển, cửa khẩu quốc tế.

Đường cao tốc TPHCM – Long Thành – Dầu Giây đoạn đi qua địa phận tỉnh Đồng Nai. Ảnh: Anh Quân

Tiếp tục đọc “Đến năm 2020 Việt Nam có những tuyến cao tốc nào?”