Về Những Người Mang Kiểu Mặt ‘Tâm Linh’

thayboi

Tản văn

1.
Trong truyện Kiều, khi đề cập đến một nhân vật xấu – điển hình cho phe phản diện – là Tú bà, mụ chủ lầu xanh chuyên buôn bán gái tơ, thì chỉ với vài nét chấm phá, thi hào Nguyễn Du đã vạch ra một diện mạo xấu xí, đầy phản cảm, thật phù hợp với nghề nghiệp của mụ ta: “Thoắt trông nhờn nhợt màu da”. Ngược lại, khi giới thiệu một nhân vật tốt – điển hình cho phe chính diện – là Từ Hải, lãnh tụ quân khởi nghĩa, Nguyễn Du cũng chỉ cần chấm phá gẫy gọn “Râu hùm, hàm én, mày ngài” mà nên diện mạo đẹp sáng, đầy oai phong của vi “khách biên đình”. Tiếp tục đọc “Về Những Người Mang Kiểu Mặt ‘Tâm Linh’”

Cận cảnh hạn mặn

Đức Tâm – Thứ Hai,  7/3/2016, 14:14 (GMT+7)

Tình trạng hạn mặn đã ảnh hưởng đến cuộc sống của mọi người dân, từ bà bán hàng rong cho đến nhà của Tổng giám đốc Công ty Cấp thoát nước – Ảnh: Đức Tâm

(TBKTSG Online) – Ở Bến Tre hiện nay bạn không cần ra biển để cảm nhận được vị mặn của nước; Chỉ cần nhấp một ngụm trà, bạn đã thấy vị mặn hiện diện ngay tại mỗi gia đình.

Tiếp tục đọc “Cận cảnh hạn mặn”

Cuộc hồi sinh của “Thổ dân” La Hủ – 4 kỳ

CUỘC HỒI SINH CỦA “THỔ DÂN” LA HỦ – KỲ 1: 

“Xá Lá Vàng” – phận đời như lá

01/03/2016 09:30 GMT+7

TTTháng 9-2011, Thủ tướng Chính phủ ký quyết định phê duyệt “đề án phát triển kinh tế xã hội” cho bốn tộc người có nguy cơ “báo động đỏ” về giảm thiểu dân số là Mảng, La Hủ, Cống và Cờ Lao. 

“Xá Lá Vàng” - phận đời như lá
Một gia đình La Hủ giữa rừng khi chưa được đưa về định cư – Ảnh: Đ.Duẩn

Nhưng từ năm 2009, những người lính biên phòng ở Lai Châu đã âm thầm giữa rừng sâu biên giới, bền bỉ hồi sinh cho một trong bốn tộc người kể trên. Số phận những người La Hủ ở huyện Mường Tè (Lai Châu) đã thay đổi rất nhiều kể từ đó. Tiếp tục đọc “Cuộc hồi sinh của “Thổ dân” La Hủ – 4 kỳ”