UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P14) Tạm kết phần giới thiệu báo cáo của Delors

ENGLISH: Learning the Treasure within – Jacques Delors

Báo cáo Ủy ban quốc tế UNESCO về giáo dục cho thế kỷ 21– Những điểm nổi bật 

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P1)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P2)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P3)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P4)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P5)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P6)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P7)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P8)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P9)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P10)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P11)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P12)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P13)

UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P14)

Đánh giá ảnh hưởng của Báo cáo UNESCO Delors 1996: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn

Đánh giá ảnh hưởng của Báo cáo UNESCO Delors 1996: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn

https://i1.wp.com/ecx.images-amazon.com/images/I/512ZLvBLRJL._SY344_BO1,204,203,200_.jpg

Chương 9: Hợp tác quốc tế: ngôi làng giáo dục toàn cầu

    • Chính những nhu cầu hợp tác quốc tế – phải được xem lại triệt để được nhận thấy trong lĩnh vực giáo dục. Hợp tác quốc tế là một vấn đề không chỉ đối với các nhà hoạch định chính sách giáo dục và nghề dạy học mà cho tất cả những ai đang tham gia tích cực vào đời sống cộng đồng.

Tiếp tục đọc “UNESCO: Giáo dục – Kho tàng tiềm ẩn (P14) Tạm kết phần giới thiệu báo cáo của Delors”

Why we are teaching science wrong, and how to make it right

Active problem-solving confers a deeper understanding of science than does a standard lecture. But some university lecturers are reluctant to change tack.

15 July 2015

Article tools

Illustration by Vasava

Outbreak alert: six students at the Chicago State Polytechnic University in Illinois have been hospitalized with severe vomiting, diarrhoea and stomach pain, as well as wheezing and difficulty in breathing. Some are in a critical condition. And the university’s health centre is fielding dozens of calls from students with similar symptoms. Tiếp tục đọc “Why we are teaching science wrong, and how to make it right”

Thức dậy giữa thảo nguyên

                                                         Ký sự của Hoàng Thiên Nga

        Một sớm tháng tư, tôi tỉnh giấc trong không gian yên tĩnh, thanh sạch, rực rỡ muôn sắc hoa tại khu nhà chuyên gia tọa lạc giữa những trang trại bò sữa mang thương hiệu TH True Milk, dự án đầy kiêu hãnh của bà Thái Hương, người vừa được tạp chí Forbes vinh danh là “nữ doanh nhân quyền lực nhất Châu Á”.

Bò được tắm và nghe nhạc trước khi vào ô vắt sữa
Bò được tắm và nghe nhạc trước khi vào ô vắt sữa
Tiếp tục đọc “Thức dậy giữa thảo nguyên”

Để người dân thực sự tham gia vào quy trình ngân sách

Thạc sĩ Lương Thị Thu Hương (*)Thứ Bảy,  30/4/2016, 10:48 (GMT+7)

Những bộ luật về ngân sách nhà nước qua các thời kỳ không có bất cứ một quy định nào ghi nhận về quyền của người đóng thuế trong quy trình ngân sách, dù họ là lực lượng chính xây dựng nên nguồn tài chính để Nhà nước tồn tại. Trong ảnh: Người dân làm thủ tục về thuế. Ảnh: MINH KHUÊ

(TBKTSG) – Tại diễn đàn Đối tác phát triển Việt Nam ngày 5-12-2015, khi được giám đốc quốc gia của Ngân hàng Thế giới hỏi “Việt Nam sẽ lấy nguồn ở đâu ra để phát triển cho những năm tới?”, nguyên Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã trả lời rằng “chúng tôi coi nhân dân chúng tôi là người quyết định sự thành công hay thất bại của sự nghiệp phát triển”.

Tiếp tục đọc “Để người dân thực sự tham gia vào quy trình ngân sách”

Changing global patterns of poverty

Loewe, Markus / Nicole Rippin
Briefing Paper 3/2012

Bonn: German Development Institute / Deutsches Institut für Entwicklungspolitik (DIE)

die-gdi _ Global patterns of poverty do not look like they did twenty years ago. Many developing countries have been able to raise their average per-capita income over the last two decades; 18 have even trespassed the highly noticed – though arbitrary – ceiling differentiating between ‘low income’ and ‘middle income countries’ (LICs and MICs).

The latter event in particular has attracted much attention has the most populous countries are among those that ‘graduated’ – with the effect that 72 per cent of the extreme income-poor world-wide (defined by the 1.25 USD Purchasing Power Parity (PPP) poverty line) are now living in MICs. Donors increasingly wonder whether development co-operation should therefore focus more on the remaining LICs or rather explore new ways of assisting MICs in poverty alleviation.

We argue that whatever future development co-operation with MICs may look like, poverty eradication should take a central place in it. Even if per-capita income levels are rising in most countries, it is much too early to celebrate the end of global poverty: Tiếp tục đọc “Changing global patterns of poverty”

UNICEF thúc đẩy nghề công tác xã hội ở Việt Nam

UNICEF – Nhảy lên ghế nhựa, cúi nhặt mấy con thú đồ chơi rồi lại nhảy xuống, sau đó bé Mai* lại chuyển sang chơi đùa với mấy quả bóng tập thể dục và các vòng nhựa nhiều màu. Tuy có vẻ thấm mệt nhưng Mai tỏ vẻ rất thích thú với các trò chơi này. Đây không phải là khu vui chơi bình thường cho trẻ em, và các trò chơi này cũng không phải là các trò chơi bình thường, mà đó là một phần của bài tập trị liệu mà Mai đang tham gia tại Phòng tâm lý trị liệu cho trẻ em rối nhiễu tâm trí tại tỉnh Quảng Ninh.

UNICEF Việt Nam\2016\Nguyễn Thị Thanh Hương

Tiếp tục đọc “UNICEF thúc đẩy nghề công tác xã hội ở Việt Nam”

Hoa sữa nồng nàn và làn sóng chặt bỏ

– 97 XUÂN NHÀN – NHIỆT BĂNG 10:16 AM, 29/04/2016

Làn sóng chặt bỏ cây hoa sữa trồng trên các tuyến đường phố cách đây hơn 10 năm đã và đang diễn ra ở nhiều tỉnh, thành, nhất là tại miền Trung như Đà Nẵng, Quảng Nam, Bình Định, Khánh Hòa… Lý do, người dân nhiều lần phản ứng vì mùi hoa sữa khiến họ ăn không ngon, ngủ không yên, thậm chí đổ bệnh.

Vì sao chính quyền lại không nhận ra sai lầm này ngay từ sớm, mà ngồi chờ cây hoa sữa thành… cổ thụ mới chặt bỏ, gây tốn kém, lãng phí nhiều tiền bạc và nhân công? Tiếp tục đọc “Hoa sữa nồng nàn và làn sóng chặt bỏ”

UN calls for global response to effects of El Nino weather extremes

DW

Over 60 million people are affected by the atmospheric phenomenon, the head of UN’s humanitarian response agency said. But billions of euros are needed to stave off the deadly catastrophes caused by El Nino.

The United Nations Office for the Coordination of Humanitarian Affairs (OCHA) chief Stephen O’Brien on Tuesday called on governments, organizations and regional bodies to increase their efforts at tackling the ensuing crises from the atmospheric phenomenon known as “El Nino.” Tiếp tục đọc “UN calls for global response to effects of El Nino weather extremes”

5 Ways to Get Girls into STEM – Science, Technology, Engineering and Mathematics

edutopia – As a society, we learn about the world and advance our well being through science and engineering. The United States may be known around the world for its higher education, but compared to many other leading and steadily emerging countries, we lack a strong focus on educating scientists and engineers. One significant reason that we have fallen behind is that we do not encourage our female students to pursue career paths in Science, Technology, Engineering and Math (STEM).

This needs to change, as the lack of women in STEM will continue to plague our country until all students, regardless of sex, have adequate opportunities to explore math and science throughout elementary, middle and high school. If we want to attract the best and brightest minds into the fields that will move us forward, we must look to all of the population. More women can contribute to our field, and we can help make that happen. Below are a few strategies for how we can help. Tiếp tục đọc “5 Ways to Get Girls into STEM – Science, Technology, Engineering and Mathematics”

US Lawmakers to White House: Get Tough With Beijing Over South China Sea

Dismayed at China’s tactics in the South China Sea, U.S. senators from both parties on Wednesday demanded the White House show more resolve with Beijing and ratchet up U.S. naval patrols near disputed islands in the strategic waterway.

With President Barack Obama due to travel to Vietnam next month, four senators introduced legislation that calls for bolstering security assistance to allies in Southeast Asia and expanding U.S. military operations meant to uphold the right of freedom of navigation in the South China Sea. Tiếp tục đọc “US Lawmakers to White House: Get Tough With Beijing Over South China Sea”

Cá chết, tôm chết, nghêu chết, làng chài điêu đứng

Cá chết, tôm chết, nghêu chết, làng chài điêu đứng
Hơn 10 đơn vị tìm lý do cá chết ra nhận định khác nhau
Họp báo về cá chết: Vẫn nợ người dân câu trả lời xác đáng
Ba tháng đầu năm 2016, Formosa xả 931.830m3 nước thải ra biển
Một thợ lặn chết sau khi lặn tại cảng Sơn Dương – Formosa

***

Cá chết, tôm chết, nghêu chết, làng chài điêu đứng

28/04/2016 10:28 GMT+7

TTOCá chết, tôm chết, nghêu chết… Hàng vạn ngư dân làng chài lâm vào cảnh điêu đứng. Những xóm chợ nhỏ trên quốc lộ vắng tanh không một con cá, con tôm, mực… Tất cả gần như tuyệt giao với hải sản.

Cá chết, tôm chết, nghêu chết, làng chài điêu đứng
Ngư dân Nguyễn Bá Lựu (thị xã Kỳ Anh, Hà Tĩnh) kể về nỗi khổ phải cắm thuyền vì không còn ai mua cá – Ảnh: Tấn Vũ

Dãy nhà hàng ở làng bè xã Kỳ Lợi, thị xã Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh chạy dọc xuống cảng Vũng Áng đóng im ỉm. Những dãy nhà hàng hải sản không một bóng người. Những xóm chợ nhỏ trên quốc lộ vắng tanh không một con cá, con tôm, mực… Tất cả gần như tuyệt giao với hải sản. Tiếp tục đọc “Cá chết, tôm chết, nghêu chết, làng chài điêu đứng”

Phụ nữ Việt Nam thực hiện được quyền về đất đai – Vietnam’s women farmers realize their land rights

Bà Nguyễn Thị Nhung tại căn nhà của mình ở Long An.
Bà Nguyễn Thị Nhung tại căn nhà của mình ở Long An. – ISDS

Tư vấn pháp luật giúp tăng quyền cho người sở hữu đất

“Giờ tôi rất vui vì các chị của tôi đều đã nhận được giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.”

 
USAID – Tháng 4/2016 — Bà Nguyễn Thị Nhung, 52 tuổi, là một nông dân tại Long An, một tỉnh miền nam thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long. Khi bố bà qua đời năm 2014, bà muốn chia cho bốn người chị gái của mình mỗi người một phần đất canh tác. Do bà là người duy nhất đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho cả phần đất ở và đất canh tác của bố mẹ nên bà có toàn quyền quyết định chia đất cho các chị em gái. Tiếp tục đọc “Phụ nữ Việt Nam thực hiện được quyền về đất đai – Vietnam’s women farmers realize their land rights”

Dùng thuốc trừ sâu bằng thảo mộc hướng đi mới của nông dân Tào Sơn

Thứ Bảy, 23/04/2016, 23:13 [GMT+7].

THNATrước thực trạng mất ATVSTP do lạm dụng kháng sinh, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích và tăng trưởng, nhiều hộ nông dân trồng bí tại xã Tào Sơn – huyện Anh Sơn đã sử dụng công thức tự chế thuốc trừ sâu bằng thảo mộc cho các loại cây trồng. Đây thực sự là một giải pháp hữu hiệu để tiến tới một nền NN sạch, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng và thực sự cần được nhân rộng.

Tiếp tục đọc “Dùng thuốc trừ sâu bằng thảo mộc hướng đi mới của nông dân Tào Sơn”

Lái xe trên đất Lào 

27/04/2016 16:02 GMT+7

TTCTMột hình ảnh rất khó tin xảy ra trên đường sá Việt Nam nhưng lại quá bình thường ở Lào: hai chiếc xế hộp mới cáu qua đường sơ ý phang nhau cái rầm. Hai tài xế bình thản tháo dây đai, cùng vào lề đường ngồi nói chuyện trong hòa bình!

Lái xe trên đất Lào 
Đường phố Vientiane đông đúc người xe nhưng luôn trật tự-GIA TIẾN

Tiếp tục đọc “Lái xe trên đất Lào “

Dân ca Dân nhạc VN – Dân ca Hrê (H’rê)

Đọc các bài cùng chuỗi, xin click vào đây.

Chào các bạn,

Tiếp theo Dân ca Hoa, mình giới thiệu đến các bạn Dân ca Hrê.

Dân tộc Hrê còn có tên gọi khác là Chăm Rê, Chom Krẹ, Lùy. Tiếng nói thuộc nhóm ngôn ngữ Môn – Khơ Me, ngữ hệ Nam Á.

Theo Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, người Hrê ở Việt Nam có dân số 127.420 người, cư trú tại 51 trên tổng số 63 tỉnh, thành phố. Người Hrê cư trú tập trung tại các tỉnh: Quảng Ngãi (115.268 người, chiếm 90,5% tổng số người Hrê tại Việt Nam), Bình Định (9.201 người), Kon Tum (1.547 người), Đắk Lắk (341 người), Gia Lai (128 người),

Người Hrê làm lúa nước từ lâu đời, kỹ thuật canh tác lúa nước của người Hrê tương tự như vùng đồng bằng Nam Trung bộ. Người Hrê chăn nuôi trước hết nhằm phục vụ các lễ cúng bái, riêng trâu còn được dùng để kéo cày, bừa. Nghề đan lát, dệt khá phát triển, nhưng nghề dệt đã bị mai một qua mấy chục năm gần đây. Tiếp tục đọc “Dân ca Dân nhạc VN – Dân ca Hrê (H’rê)”