Exclusive: U.S. sees new Chinese activity around South China Sea shoal

Chinese dredging vessels are purportedly seen in the waters around Mischief Reef in the disputed Spratly Islands in the South China Sea in this still image from video taken by a P-8A Poseidon surveillance aircraft provided by the United States Navy May 21, 2015. REUTERS/U.S. Navy/Handout via Reuters
Chinese dredging vessels are purportedly seen in the waters around Mischief Reef in the disputed Spratly Islands in the South China Sea in this still image from video taken by a P-8A Poseidon surveillance aircraft provided by the United States Navy May 21, 2015. REUTERS/U.S. Navy/Handout via Reuters

From Omen to Opportunity: How Cheap Oil Is Accelerating Sustainable Energy Investment

An increasingly unprofitable global oil market is driving fuel prices to historic lows and hemorrhaging investment in conventional energy sources. Breaking with tradition, cheap oil no longer foretells disaster for renewable energy companies. On the contrary, disillusioned fossil fuel investors are seeking high-growth opportunities—just in time to ride the renewables wave in the wake of the 2015 Paris climate talks.

worldwatch – Crashing out in February at $27 per barrel, crude oil prices have reached their lowest point in over 13 years, since the 2003 U.S.-led invasion of Iraq. Despite a modest recovery in March driven by expectations for reduced production, investors remain skeptical of underlying oil market fundamentals and are reducing their exposure. These selloffs have dragged down the stock prices of large conventional energy companies listed in the Standard & Poor’s 500 Index by 13 percent and have cost investors more than $703 billion since the record-high oil prices of June 2014.

Responding to these selloffs, oil companies have tightened their belts, decommissioning two-thirds of their rigs and sharply cutting investment in oil field exploration and development, while an estimated 250,000 oil workers have lost their jobs. A Wood Mackenzie report identified 68 major oil and natural gas projects—representing a combined value of $380 billion and output of 2.9 million barrels of oil equivalent (boe) per day—that have been put on hold since late 2014. Besides reducing operating costs, oil companies hope that these measures will have a stabilizing effect on the market by reducing productive capacity in the medium to long term. Tiếp tục đọc “From Omen to Opportunity: How Cheap Oil Is Accelerating Sustainable Energy Investment”

CSIS: Southeast Asia from Scott Circle – March 17, 2016

Southeast Asia Dances to the Tune of Japan’s Abe Doctrine

By Phuong Nguyen (@PNguyen_DC), Associate Fellow, Chair for Southeast Asia Studies (@SoutheastAsiaDC), CSIS

March 17, 2016

In Southeast Asia, Japan can be said to enjoy unrivaled popularity. According to the 2015 Pew Global Attitudes survey, an average of about 80 percent of respondents surveyed across four Southeast Asian countries said they hold a favorable view of Japan. While China’s expanding military footprint in the disputed South China Sea has a headline-grabbing impact, Japan’s influence in this critical region is felt more steadfastly, but increasingly so, in recent years. Tiếp tục đọc “CSIS: Southeast Asia from Scott Circle – March 17, 2016”

CSIS Southeast Asia SIT-REP, March 10, 2016

This issue includes an overview of U.S. policy toward Myanmar as the National League for Democracy government prepares to take power, and analyses on Australia’s 2016 Defence White Paper, Prime Minister Malcolm Turnbull’s shift on the South China Sea, and the role of ASEAN in defending rules and norms in the South China Sea. Links will take you to the full publications, multimedia, or to registration for upcoming programs when available. To jump to a section, select one of the following:


Commentaries

Deep insight into developments that move the dial

Aung San Suu Kyi Is Key to Further Unlocking of U.S. Sanctions against Myanmar,” by Murray Hiebert (@MurrayHiebert1) Tiếp tục đọc “CSIS Southeast Asia SIT-REP, March 10, 2016”

Công việc của phụ nữ: mẹ, trẻ em và khủng hoảng chăm sóc trẻ em toàn cầu

ENGLISH: Women’s work: mothers, children and the global childcare crisis

Báo cáo và tóm tắt này thảo luận về những thất bại của chính sách chăm sóc trẻ em hiện tại ở một nhóm các quốc gia nghiên cứu, bao gồm Việt Nam, Gaza, Mexico, Ấn Độ và Etiopia, và nêu bật các ví dụ về tiến bộ ở các quốc gia ứng phó thành công với những thách thức này.

Thế giới đang đối mặt với một cuộc khủng hoảng tiềm ẩn về chăm sóc trẻ em. Cuộc khủng hoảng này là sự bỏ rơi hàng triệu đứa trẻ không có sự hỗ trợ mà chúng cần, cùng với những hậu quả gây tổn hại đến tương lai của chúng. Điều này cũng đang gây ra những tác động nghiêm trọng đến ba thế hệ của phụ nữ – thế hệ người mẹ, người bà và con gái. Giải pháp để ứng phó với cuộc khủng hoảng chăm sóc trẻ em toàn cầu là một nhu cầu cấp bách để cải thiện cuộc sống của cả hai nhóm phụ nữ và trẻ em để phát triển kinh tế.

Thế giới ngày nay có 671 triệu trẻ em dưới 5 tuổi. Trong bối cảnh tỉ lệ tham gia lao động vượt quá 60% khắp toàn cầu, một lượng lớn các trẻ em này cần đến một số hình thức chăm sóc hàng ngày mà không phải từ cha mẹ. Dịch vụ chăm sóc trẻ em lứa tuổi đầu đời và lập kế hoạch giáo dục đang không được quản lý và vận hành để để đáp ứng nhu cầu này. Nhiều nhất, một nửa số trẻ em từ 3 đến 5 tuổi ở các nước đang phát triển tham gia vào hoạt động giáo dục trẻ em lứa tuổi đầu đời, thông thường là một vài giờ mỗi ngày. Chúng ta biết rất ít về những gì xảy ra đối với những trẻ em còn lại, nhưng tất cả các bằng chứng chỉ ra một cuộc khủng hoảng chăm sóc trẻ em. Cuộc khủng hoảng này tập trung chủ yếu ở các trẻ em nghèo nhất bị hạn chế nhiều nhất khả năng tiếp cận hoạt động hỗ trợ trẻ em ở lứa tuổi đầu đời.
Tiếp tục đọc “Công việc của phụ nữ: mẹ, trẻ em và khủng hoảng chăm sóc trẻ em toàn cầu”

Bức tranh ngân hàng Việt Nam 10 năm qua

Gia Anh – Thứ Tư,  16/3/2016, 08:41 (GMT+7)

TPHCM, trung tâm kinh tế lớn nhất nước, cũng là nơi diễn ra nhiều cuộc sáp nhập ngân hàng những năm qua. Ảnh: Hồng Phúc

(TBKTSG Online) – Một báo cáo có tên “Ngân hàng thương mại Việt Nam: Từ những thay đổi về luật và chính sách giai đoạn 2006-2010 đến các sự kiện tái cơ cấu giai đoạn 2011-2015” của tác giả Nguyễn Xuân Thành – Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright TP.HCM, được ông Thành công bố ở dạng bản thảo đã điểm lại một số cột mốc quan trọng của hệ thống ngân hàng Việt Nam trong 10 năm qua.

Tiếp tục đọc “Bức tranh ngân hàng Việt Nam 10 năm qua”

Câu lạc bộ… tạo niềm tin vào giáo dục

T – Xây dựng một nền giáo dục không tiêu cực chính là mục tiêu hướng đến của những bạn trẻ trong CLB Face.

Từ nhiều năm nay, CLB Face (CLB xây dựng một nền giáo dục sạch, không tham nhũng, tiêu cực – PV) của Đại học Hoa Sen TPHCM gây được tiếng vang lớn, thu hút đông đảo cộng đồng sinh viên tham gia. Nhưng ít ai biết rằng, thành viên FACE đã từng bị chính các bạn cùng lớp tẩy chay với lý do “không quay cóp không phải sinh viên”.

Câu lạc bộ… tạo niềm tin vào giáo dục Tiếp tục đọc “Câu lạc bộ… tạo niềm tin vào giáo dục”