The Hidden Consequences of the Oil Crash

Crude prices are at their lowest levels since 2003. Fifteen experts tell us what that means for the United States and the rest of the world.

By POLITICO Magazine January 21, 2016

Politico -For months, American drivers have been greeted at gas stations with a pleasant surprise: Gas prices have fallen by half, dropping an average of more than $2 a gallon since their most recent peak in 2011. President Barack Obama took a moment to bask in the credit last week in his State of the Union speech: “Gas under two bucks a gallon ain’t bad,” he said.Or maybe it is. Behind that drop is an even bigger collapse in the price of oil, from more than $100 a barrel in 2014 to under $27 this week. On Tuesday, the Dow fell 250 points amid fears about what will happen if the price of oil continues its slump, which will have effects far beyond consumers, beyond even the global market.

Oil prices drive not just economics, but geopolitics. Alliances rise and fall over petroleum. Expensive oil props up governments in Russia and Iran, provides stability in Middle Eastern countries and also offers a revenue stream to extremist groups in Nigeria and Iraq. Domestically, high-priced oil spurs innovation in alternative energy; it has also driven America’s shale boom. For all these reasons and more, the collapsing value of oil will have profound consequences around the world, with the potential to destabilize regimes, remake regions and alter the global economy in lasting and unforeseen ways. Tiếp tục đọc “The Hidden Consequences of the Oil Crash”

These 25 Companies Are More Powerful Than Many Countries

 

Going stateless to maximize profits, multinational companies are vying with governments for power. Who is winning?

FP
By Parag Khanna
Top 25 by David Francis
Illustration by Edel Rodriguez

At first glance, the story of Accenture reads like the archetype of the American dream. One of the world’s biggest consulting companies, which commands tens of billions of dollars in annual revenues, was born in the 1950s as a small division of accounting firm Arthur Andersen. Its first major project was advising General Electric to install a computer at a Kentucky facility in order to automate payment processing. Several decades of growth followed, and by 1989, the division was successful enough to become its own organization: Andersen Consulting.

Tiếp tục đọc “These 25 Companies Are More Powerful Than Many Countries”

Âm vọng ngàn xưa trong thảm gạch Mosaic thương xá Tax

TRẦN THỊ VĨNH TƯỜNG – Chủ Nhật, ngày 31/1/2016 – 04:30

(PLO) –  Vì sao tấm thảm gạch này được trân quý đến như vậy?  Thảm gạch Mosaic thực ra là đến từ đâu?
 Mosaic trên Cầu thang Tax, toàn cảnh – Ảnh  Alexandre  Garel, Saigon,  09/2014

Ngày 26-1-2015, UBND Tp.HCM ra công văn 215/UBND-ĐTMT đồng ý bảo tồn một số hạng mục của thương xá Tax gồm “Cầu thang lót gạch Mosaic tại không gian sảnh chính…” Ngày 16-12-2015, SATRA (đơn vị chủ quản thương xá) gửi các sở ngành “phương án bảo tồn sẽ gồm cả việc bảo tồn bên ngoài lẫn bên trong tòa nhà Thương xá Tax”. Tiếp tục đọc “Âm vọng ngàn xưa trong thảm gạch Mosaic thương xá Tax”

Đề án nâng cao tầm vóc người Việt 
vẫn trên giấy?

01/06/2015 09:46 GMT+7

TT – Đề án được khởi thảo từ đầu những năm 2000, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2011 có tổng kinh phí lên đến hơn 6.000 tỉ đồng nhằm nâng cao tầm vóc, thể lực người Việt đến nay chưa được triển khai vì… chưa có kinh phí.

Đề án nâng cao tầm vóc người Việt 
vẫn trên giấy?
Chiều cao lý tưởng sẽ giúp các bạn trẻ gặp thuận lợi hơn trong cuộc sống – Ảnh: Thuận Thắng

Ngay thời điểm đề án được phê duyệt, nhiều ý kiến cho rằng những mục tiêu trong đề án là quá cao, không thể thực hiện. Thực tế sau ba năm được phê duyệt, cơ quan chủ trì thực hiện mới thành lập được ban chủ nhiệm đề án. Tiếp tục đọc “Đề án nâng cao tầm vóc người Việt 
vẫn trên giấy?”

Virus “lãi suất âm” và chiến tranh tiền tệ

Thanh Hương – Chủ Nhật, 14/2/2016, 21:09 (GMT+7)

Giảm lãi suất xuống mức cực thấp, thậm chí lãi suất âm, đang là một phong trào. Ảnh minh họa Internet

(TBKTSG Online) – Tờ Financial Times cùng nhiều tờ báo tài chính khẳng định rằng lãi suất âm chính là “tội đồ” lớn nhất của tình trạng rối loạn thị trường tài chính thế giới vài ngày qua, bên cạnh nhiều nguyên nhân khác như lãi suất trái phiếu, kinh tế Trung Quốc giảm tốc, cảnh báo suy thoái kinh tế Mỹ, nợ xấu, tình trạng ngặt nghèo của giá dầu…

Tiếp tục đọc “Virus “lãi suất âm” và chiến tranh tiền tệ”

Sợ nhất là thay đổi chính sách đột ngột

Chủ tịch Hội đồng Kinh tế EU – ASEAN Francois Guibert: Sợ nhất là thay đổi chính sách đột ngột

08:00 AM – 25/01/2016 TN

Công nhân làm việc trong nhà máy của Tập đoàn Piaggio (Ý) ở tỉnh Vĩnh Phúc - Ảnh: Reuters

Công nhân làm việc trong nhà máy của Tập đoàn Piaggio (Ý) ở tỉnh Vĩnh Phúc – Ảnh: Reuters

VN nói riêng và cả ASEAN nói chung đang trở thành điểm đầu tư ngày càng hấp dẫn, nhưng tính ổn định về chính sách là điều cần phải được bảo đảm.

Đó là những nhận định của Chủ tịch Hội đồng kinh tế EU – ASEAN Francois Guibert (ảnh) trong cuộc trả lời phỏng vấn với Thanh Niên. Theo ông, kinh tế tăng trưởng nhanh, thị trường tiêu thụ lớn và nhiều chính sách theo hướng cởi mở thương mại tự do… là những yếu tố then chốt giúp VN hấp dẫn đầu tư nước ngoài. Tiếp tục đọc “Sợ nhất là thay đổi chính sách đột ngột”

Mùa hoa ban Tây Bắc với chàng lãng tử Trần Hòa Bình

MAI AN NGUYỄN ANH TUẤN 

Sau những đợt gió lạnh cuối cùng, nơi dốc đứng của những đoạn đường cheo leo hiểm trở hoặc ở tận tít tắp những hẻm núi xa mờ, những cánh ban rừng – đặc sản của riêng Tây Bắc bắt đầu lặng lẽ thi nhau nở… Mùa ban năm nay, tôi lại vác máy quay lên rừng lên bản để thực hiện nốt bộ phim tài liệu “Đi tìm hoa ban”. Chỉ có điều, tôi đi lần này đã không còn người bạn “lãng tử”- nhà báo, nhà thơ Trần Hoà Bình…

thb1
Trần Hòa Bình ở Phù Yên – Sơn La Tiếp tục đọc “Mùa hoa ban Tây Bắc với chàng lãng tử Trần Hòa Bình”