Global Infrastructure Development

  • A Strategic Approach to U.S. Leadership
    Global Infrastructure Development
    Contributor: Charles F. Rice
    Mar 28, 2016

    China’s recent global infrastructure development initiatives serve to place it at the center of Asian regional and worldwide economic activity, while also meeting a critical need in the developing world. In marked contrast, the United States lacks a strategic approach to supporting global infrastructure investment. While the U.S. government does have the instruments in place to increase support for infrastructure investment, there is little coordination among relevant agencies, including the Overseas Private Investment Corporation, the Trade and Development Agency, and the Export-Import Bank. This report examines how the United States has approached infrastructure development in the past and how it is approaching it today with an eye toward practical recommendations to improve the United States’ ability to support infrastructure investment.

     

    Publisher CSIS

President Xi Jinping’s “Belt and Road” Initiative

  • A Practical Assessment of the Chinese Communist Party’s Roadmap for China’s Global Resurgence
    President Xi Jinping’s "Belt and Road" Initiative
    Mar 28, 2016

    President Xi Jinping’s “Belt and Road” Initiative highlights the influences shaping the genesis of the “One Belt, One Road” initiative, examines the balance China is seeking to strike between geostrategic ambitions and practical economic aims, and explores the mechanisms the Xi administration is establishing to manage its implementation. The report concludes by assessing potential pitfalls and making the call for an innovative U.S. approach to global infrastructure development.

     

    Publisher CSIS

IMF chief says Vietnam’s economy is at risk without reforms

IMF chief says Vietnam’s economy is at risk without reforms

Bloombergm, Thanhniennews

Monday, March 21, 2016 10:29 Email Print

CSIS Southeast Asia Sit-Rep – March 24, 2016

CSIS Southeast Asia SIT-REP

This issue includes a survey of Japan’s energized agenda in Southeast Asia, and analyses on Indonesia’s turning point in its South China Sea policy, prospects for Myanmar’s peace process under the new government, and the reemerging debate on reviving a quadrilateral strategic dialogue between Australia, India, Japan, and the United States. Links will take you to the full publications, multimedia, or to registration for upcoming programs when available. To jump to a section, select one of the following:

Tiếp tục đọc “CSIS Southeast Asia Sit-Rep – March 24, 2016”

Làm thế nào để tạo nên một thế giới không lãng phí chất dẻo và đồ nhựa?

English: How Can We Create a World Where Plastic Never Becomes Waste?

Ngày nay bất cứ ai cũng có thể tiếp xúc với chất dẻo và đồ nhựa hàng ngày, tại bất cứ đâu. Chất dẻo, đồ nhựa đã trở thành nguyên liệu giản đơn của nền kinh tế hiện đại – kết hợp giữa chức năng hàng đầu và giá thành phải chăng. Mặc dù việc sử dụng đồ nhựa mang lại nhiều lợi ích, điều này cũng đã mang lại những bất cập ngày càng hiện rõ mà chúng ta không thể chối bỏ.

Giá trị kinh tế quan trọng bị mất đi sau mỗi lần sử dụng, cùng với những tác động tiêu cực sâu và động đối với tự nhiên là những tác động lớn nhất của việc sử dụng chất dẻo, đồ nhựa. Làm thế nào để chúng ta thay đổi tình trạng sử dụng chất dẻo đồ nhựa như hiện nay thành cơ hội toàn cầu cho sáng tạo mới và nắm bắt giá trị của chất dẻo, tạo nên nền kinh tế mạnh hơn và có tác động đến môi trường tốt hơn?

Là một phần của Dự án MainStream, Diễn đàn Kinh tế Thế Giới và Tổ chức Ellen MacArthur, cùng với sự giúp đỡ của McKinsey & Company, dưới sự hướng dẫn của Ban Định hướng, cùng với 9 CEO  toàn cầu đã họp lại để trả lời câu hỏi này. Báo cáo mới nhất của chúng tôi – Nền kinh tế mới cho chất dẻo: Nghĩ lại tương lai của chất dẻo – đã vẽ ra một kế hoạch chi tiết để giúp cho chất dẻo, đồ nhựa không bao giờ bị lãng phí.

Vậy tình trạng của chất dẻo, đồ nhựa hiện nay là như thế nào? Tiếp tục đọc “Làm thế nào để tạo nên một thế giới không lãng phí chất dẻo và đồ nhựa?”

Hoàng Anh Gia Lai và câu chuyện quản trị

Hồng Phúc – Thứ Hai,  28/3/2016, 09:15 (GMT+7)

Khu phức hợp HAGL Myanmar Center tại Yangon, Myanmar. Ảnh: HỒNG PHÚC

(TBKTSG) – Các ngân hàng chủ nợ của Công ty cổ phần Hoàng Anh Gia Lai, có mã niêm yết trên sàn chứng khoán TPHCM là HAG tuần trước đã ngồi lại với nhau ở Hà Nội, đồng ý sẽ tái cơ cấu một số khoản nợ cho Công ty cổ phần Nông nghiệp quốc tế Hoàng Anh Gia Lai, có mã niêm yết HNG – là công ty con của Công ty cổ phần Hoàng Anh Gia Lai.

Tiếp tục đọc “Hoàng Anh Gia Lai và câu chuyện quản trị”

Tiền đang chảy đi đâu?

Hải Lý – Thứ Bảy,  26/3/2016, 07:45 (GMT+7)

Tiền đang ở ngân hàng và đang tiếp tục chảy về ngân hàng trong trường hợp lãi suất huy động chưa dừng lại. Ảnh: TUỆ DOANH

(TBKTSG) – Lãi suất tăng không còn là chuyện nhỏ, bởi giờ đây lãi suất không chỉ được nâng lên ở một vài tổ chức tín dụng lẻ tẻ, mà tăng đồng loạt ở các ngân hàng, ở các kỳ hạn.

Tiếp tục đọc “Tiền đang chảy đi đâu?”

Nỗi niềm Phước Thiện 

02/03/2016 06:05 GMT+7

TTCTKhi các chuyên gia đầu ngành y tế kết luận thôn Phước Thiện (xã Bình Hải, huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi) xếp thứ tám trong số 37 làng ung thư ở Việt Nam, người dân nơi đây thật sự lo lắng và đã có người có ý định rời làng để xua đi nỗi ám ảnh về căn bệnh quái ác này…

Nỗi niềm Phước Thiện 
Phước Thiện có thêm nghề mới – nghề bán nước – kể từ khi căn bệnh ung thư xuất hiện và hoành hành ở làng chài nhỏ bé này -Trần Mai

Thôn Phước Thiện nằm trên một doi đất hình cánh cung ôm lấy biển. Từ ngày có người chết vì bệnh ung thư rồi con số này gia tăng theo từng năm, cuộc sống bao đời bình yên ở làng chài ven biển này trở nên hoang mang.

Ngay từ đầu thôn đã có một trại hòm lớn, cách đó không xa là dịch vụ mai táng người quá cố trọn gói. Một người dân nói vui: “Ở đây nghề bán quan tài, lo mai táng làm ăn được lắm. Nếu có vốn tui cũng mở một tiệm”. Tiếp tục đọc “Nỗi niềm Phước Thiện “

Giàn khoan Trung Quốc cắm trong khu vực chồng lấn

10:14 AM – 28/03/2016 TN

Một giàn khoan dầu khí của Trung Quốc - Ảnh: Reuters

Một giàn khoan dầu khí của Trung Quốc – Ảnh: Reuters

Cục Hải sự Trung Quốc vừa ra thông báo cho biết giàn khoan Hải Dương-943 của nước này sẽ hoạt động tại giếng LD 11-1-1, ở vị trí có tọa độ 17°47’28,8’’ vĩ bắc/108°46’00’’ kinh đông, từ 25.3 – 31.7.

Cách TP.Tam Á ở đảo Hải Nam 50 hải lý về phía tây nam, vị trí này nằm trong khu vực chồng lấn chưa được phân định giữa VN và Trung Quốc ở ngoài cửa vịnh Bắc bộ. Thông báo trên website của MSA yêu cầu tàu bè giữ khoảng cách an toàn 1 hải lý khi qua lại xung quanh vị trí nói trên. Tiếp tục đọc “Giàn khoan Trung Quốc cắm trong khu vực chồng lấn”

Tàu cá TQ ồ ạt xuống biển Đông: Indonesia, Malaysia bất bình

27/03/2016 15:22 GMT+7

TTOViệc Malaysia phát hiện gần 100 tàu cá Trung Quốc xâm phạm vùng biển của nước này và phía Indonesia bắt tàu cá Trung Quốc xâm phạm lãnh hải cho thấy nguy cơ mới trong khu vực từ kiểu hành xử nước lớn của Bắc Kinh.

Tàu cá TQ ồ ạt xuống biển Đông: Indonesia, Malaysia bất bình
Chiếc tàu cá Lu Yan Yuan Yu 010 của Trung Quốc bị tuần duyên Argentina đánh chìm hồi giữa tháng 3-2016 vì đánh bắt cá trái phép trong vùng biển của Argentina – Ảnh: AFP

Bộ trưởng An ninh Malaysia Shahidan Kassim ngày 25-3 cho biết chính quyền nước này đã điều lực lượng Cơ quan thực thi hàng hải và hải quân đến khu vực để giám sát tình hình sau khi lực lượng tuần tra bờ biển nước này xác nhận phát hiện gần 100 tàu cá Trung Quốc tại bãi Luconia của Malaysia. Tiếp tục đọc “Tàu cá TQ ồ ạt xuống biển Đông: Indonesia, Malaysia bất bình”