CSIS Southeast Asia Sit-Rep – Feb 25, 2016

CSIS Southeast Asia Sit-Rep

This issue includes a preview of key developments related to the South China Sea this year, analyses on the path forward for the peace process in southern Philippines and the recent U.S.-ASEAN Special Leaders’ Summit in Sunnylands, and much more. Links will take you to the full publications, multimedia, or to registration for upcoming programs when available. To jump to a section, select one of the following:

Tiếp tục đọc “CSIS Southeast Asia Sit-Rep – Feb 25, 2016”

Who is in charge? A key question for human rights impact assessments

Damiano de Felice Co-Founder and Co-Director, Measuring Business & Human Rights

Co-authored by Sarah Zoen, Senior Advisor, Private Sector Department at Oxfam America.

2016-02-24-1456332056-5228871-ExcavatorOpenPitMining.jpg
Photo by Rene Schwietzke (CC BY 2.0)

huffingtonpost – Numerous companies, non-governmental organizations (NGOs) and human rights practitioners have conducted human rights impact assessments in recent years. For instance, in 2012 Kuoni partnered with TwentyFifty Limited and Tourism Concern to assess its human rights impacts in Kenya. More recently, NomoGaia piloted a tool for evaluating the human rights implications of the Disi Water Conveyance Project in Jordan.

A Human Rights Impact Assessment (HRIA) is a process that identifies the potential and actual human rights impacts of a corporate project and recommends how to prevent, mitigate and/or address these impacts. HRIAs are different from Environmental Impact Assessments because of their holistic approach. Based on the inter-relatedness and indivisibility of human rights, they cover both environmental and social issues. HRIAs are different from Social Impact Assessments because their standards are anchored in binding national and international legal frameworks. This is important because these frameworks clearly identify duty-bearers and rights-holders. Tiếp tục đọc “Who is in charge? A key question for human rights impact assessments”

Đưa dân trở lại rừng

09:16 AM – 02/03/2016 TN

Người dân về lại rừng nhưng cuộc sống vẫn nghèo nàn, lạc hậu - Ảnh: Khánh Hoan
Người dân về lại rừng nhưng cuộc sống vẫn nghèo nàn, lạc hậu – Ảnh: Khánh Hoan

36 năm trước, hàng chục hộ dân người Đan Lai ở xã Châu Khê (H.Con Cuông, Nghệ An) được đưa ra khỏi rừng để hội nhập với cuộc sống bên ngoài nhưng đến nay, họ lại được một dự án đưa trở lại rừng.

Do không quen với thế giới văn minh

Đan Lai là dân tộc ít người chỉ sinh sống tại một số điểm nằm sâu, biệt lập trong rừng ở H.Con Cuông. Tộc người này có những tập tục kỳ lạ như ngủ ngồi để phòng thú dữ, trẻ con vừa sinh ra phải được nhúng xuống suối để hòa nhập với tự nhiên… Sống biệt lập trong rừng thẳm, nên tộc người này còn duy trì các hủ tục lạc hậu, hôn nhân cận huyết, đe dọa sự tồn vong của giống nòi. Tiếp tục đọc “Đưa dân trở lại rừng”

Bảo hiểm: Làm sao để dân tự nguyện?

01/03/2016 08:41 GMT+7

TTCTTính đến hết năm 2015, gần 77% người dân có thẻ bảo hiểm y tế, 23% đã tham gia bảo hiểm xã hội. Thực hiện Luật bảo hiểm xã hội sửa đổi, từ đầu năm nay mức đóng bảo hiểm xã hội đã tăng (thêm phần phụ cấp lương) và sẽ còn tăng tiếp cho đến năm 2018.

Bảo hiểm: Làm sao để dân tự nguyện?
Bệnh nhân vẫn luôn băn khoăn với chi trả của bảo hiểm -Nguyễn Khánh

Đây là một phần của lộ trình chống vỡ quỹ bảo hiểm xã hội mà cơ quan bảo hiểm đã nói đến rất nhiều trong khi xây dựng bộ luật này. Cơ quan bảo hiểm nỗ lực để tăng số người tham gia tự nguyện, nhưng xem ra đường đi còn rất chông gai… Tiếp tục đọc “Bảo hiểm: Làm sao để dân tự nguyện?”