Người đàn bà trong hoàng cung lặng gió

Mai An Nguyễn Anh Tuấn

                                           Truyện ngắn lịch sử

Huyền Trân khêu thêm ngọn bấc sắp lụi. Nàng làm việc đó theo thói quen, chứ thực ra, ánh sáng hay bóng tối trong dinh thất của nàng giờ đây cũng chẳng có ý nghĩa gì đáng kể. Đã từ lâu, Huyền Trân không đọc thêm một cuốn sách nào. Nàng cũng không làm thơ nữa. Nàng vật vờ như một cái bóng. Nước mắt đã khô kiệt. Vẻ u sầu quý phái cũng biến đi nhường cho vẻ hoang dại, vô hồn. Tiếp tục đọc “Người đàn bà trong hoàng cung lặng gió”

Người Việt ở Đức tuần hành phản đối quân sự hóa Biển Đông

VE – Bất chấp thời tiết giá lạnh, đông đảo người Việt ở Frankfurt, Đức, mang theo quốc kỳ và biểu ngữ phản đối những động thái gây hấn gần đây của Trung Quốc trên Biển Đông.

Hôm qua, trước Tổng lãnh sự quán Trung Quốc tại thành phố Frankfurt đã diễn ra cuộc biểu tình của bà con người Việt và bạn bè quốc tế nhằm yêu cầu Trung Quốc chấm dứt ngay các hoạt động xây dựng và chiếm đóng trái phép tại Biển Đông.

Tiếp tục đọc “Người Việt ở Đức tuần hành phản đối quân sự hóa Biển Đông”

“We might give them a few.” Did the US offer to drop atom bombs at Dien Bien Phu?

21 February 2016
Fredrik Logevall

Editor’s note: It was 1954, and the surrounded French garrison was facing defeat in what would become known as the First Indochina War. What happened next has been a source of controversy for decades. The author of a 2013 Pulitzer Prize-winning book on Vietnam gives his view, drawing on the array of materials that have slowly emerged.

thebulletin – It is one of the most tantalizing questions of the long and bloody struggle for Vietnam: Did US Secretary of State John Foster Dulles in the spring of 1954 offer French foreign minister Georges Bidault two atomic bombs for use against Viet Minh positions near the beleaguered French garrison at Dien Bien Phu in remote northwestern Vietnam? For decades historians have investigated the matter, with no consensus emerging. But what does the evidence actually say? The time is right for a fresh look.

At first glance, it might seem odd that the United States would even contemplate providing large-scale military aid to the French army; after all, what did America care if imperial France lost one of its colonies in remote Asia? But this was the depths of the Cold War. Anxious to prevent the “fall” of another Asian nation to communism soon after the so-called “loss of China” and a bloody three-year stalemated war against communist forces in Korea, the United States was willing to send weaponry to aid the French—even if there was considerable doubt among experts as to how committed Viet Minh leader Ho Chi Minh really was to advancing the cause of global communism. (“Isn’t he first and foremost a nationalist?” many analysts speculated.) Ultimately, the United States had gambled on staying with the imperial status quo and propping up a repressive French regime in Indochina, to the point that by early 1954 Washington covered the lion’s share of the cost of the war effort. Tiếp tục đọc ““We might give them a few.” Did the US offer to drop atom bombs at Dien Bien Phu?”

Crisis Response: When Trees Stop Storms and Deserts in Asia

Five ways China’s overseas investments are impacting African forests

1. Most African timber exports go to China.

2. Investments have mixed impacts on local communities and environment.

3. Investment is mainly coming from harder-to-regulate small and medium enterprises.

4. Investments are moving upstream in the timber supply chain

5. African logging bans are ineffective thus far

qz.com – China’s investments in Africa have exploded in recent years, with outward foreign direct investment (OFDI) stock growing from $1 billion in 2004 to more than $ 30 billion in 2014. Investment in forests—particularly the timber sector—is no different. China’s overseas forest project investments grew from eight in 2007 to 84 in July of 2015. Today, Chinese forest investment can be found in 25 African countries.

Tiếp tục đọc “Five ways China’s overseas investments are impacting African forests”

Từ bài học kinh tế đã qua nhìn về tương lai: Tám vấn đề cần được giải quyết

Vũ Quang Việt (*) Chủ Nhật,  28/2/2016, 08:06 (GMT+7)

(TBKTSG) – Như đã phân tích ở bài trước, chính sách phát triển lấy quốc doanh làm chủ đạo đã không mang lại những kết quả như mong muốn mà còn đưa đến nhiều hệ lụy khác về mặt kinh tế. Vậy phải làm gì để hóa giải?

Bài 1: Nhìn lại chủ trương lấy quốc doanh làm chủ đạo

Đầu tư quá sức để dành đưa đến tăng nợ nước ngoài

Nhìn chung, ta thấy dân chúng Việt Nam có tỷ lệ để dành khá cao so với nhiều nước khác (thường ở mức 30% GDP hay hơn), nhưng vẫn không đủ để đáp ứng với mức đầu tư quá đà cho tập đoàn kinh tế nhà nước để GDP tăng với tốc độ cao. Có năm như năm 2007 đầu tư lên tới 40% GDP. Đầu tư như thế tạo ra thất thoát, chỉ vỗ béo cho hệ thống tham nhũng, chứ không tăng được GDP tương ứng (xem biểu đồ 1).

Tiếp tục đọc “Từ bài học kinh tế đã qua nhìn về tương lai: Tám vấn đề cần được giải quyết”

Ba trục trặc của TP. HCM, một đại đô thị khu vực

27/02/2016 10:42 GMT+7

TTCTTP Hồ Chí Minh – một megacity (đại đô thị) của khu vực – đang đối diện ba vấn đề then chốt khiến đô thị này chưa thể bật lên như mong đợi.

Ba trục trặc của TP. HCM, một đại đô thị khu vực
TPHCM luôn là đầu tàu, đi trước và đột phá của cả nước . Ảnh Hữu Khoa.

​Đó là bài toán đặt ra cho thế hệ chính khách mới của thành phố, đòi hỏi lời giải tầm chiến lược với những chính sách dài hạn và hiệu quả, vận hành đô thị theo một cấu trúc gồm đại diện chính quyền, các hiệp hội doanh nghiệp và các tổ chức xã hội đại diện cho những tiếng nói khác nhau. Tiếp tục đọc “Ba trục trặc của TP. HCM, một đại đô thị khu vực”

Đối thoại về tương lai văn hóa Việt Nam

  •   BÙI MINH HÀO
  • Thứ tư, 23 Tháng 10 2013 07:57

Gs Phạm Đức Dương và gs Jack Dash Harris

Gs Phạm Đức Dương và gs Jack Dash Harris

VHNANếu như những năm cuối của thế kỷ XX, các nhà Việt Nam học từ nước ngoài cố gắng nghiên cứu và đưa ra những lý giải về nguyên nhân Việt Nam đã giành được chiến thắng trong hai cuộc kháng chiến trường kỳ. Nói cách khác là họ quan tâm nhiều đến vấn đề chính trị, kinh tế và quá trình đổi mới ở Việt Nam.

Bước sang thập niên đầu của thế kỷ XXI, với những thay đổi to lớn ở Việt Nam, nhiều nhà khoa học nước ngoài đã và đang quan tâm đến một vấn đề rất quan trọng là tương lai văn hóa Việt Nam. Đặc biệt là sự thay đổi về hệ thống giá trị đang diễn ra ở Việt Nam. Phải chăng, khi chúng ta đang quá đề cao và quan trọng hóa sự phát triển của kinh tế, sự thay đổi của chính trị thì đồng thời đang bẵng quên đi những biến động không nhỏ trong những dòng chảy thầm lặng của nền văn hóa mà ở đó, nó thể hiện được những dáng dấp của một nền văn hóa mới đang chuyển mình và hình thành dù chưa thể khẳng định nó đi đến đâu? Tiếp tục đọc “Đối thoại về tương lai văn hóa Việt Nam”

Hội Minh Thề: Chỉ dân thề trung thực, quan không thề

21/02/2016 14:13

(NLĐO)- Theo truyền thống dân thề “trung thực, ngay thẳng” , quan thề “không tham nhũng”, song tại lễ Hội Minh Thề ngày 21-2 chỉ có dân thề, còn quan chức thì nói: “Đây là lễ hội của người dân trong thôn, để cho người trong thôn thề!”.

Ngày 21-2 (tức 14 tháng Giêng năm Bính Thân), tại đền chùa Hòa Liễu, xã Thuận Thiên, huyện Kiến Thụy (TP Hải Phòng) đã diễn ra lễ khai hội Minh thề – lễ hội thường niên vào ngày 14 tháng Giêng âm lịch nhằm tái dựng nghi lễ những người làm quan thề “không tham nhũng” và những nông dân thề “trung thực, ngay thẳng”.

 Những người nông dân tuyên thề: trung thực, ngay thẳng tại lễ hội Minh Thề

Những người nông dân tuyên thề: trung thực, ngay thẳng tại lễ hội Minh Thề

Tại lễ Hội Minh Thề vào sáng 21-2, khi được hỏi “có dám uống rượu Kim Kê và thề không”, các quan chức huyện Kiến Thụy đều nói “chúng tôi đã thề trước Đảng và nhân dân rồi, còn ở đây là lễ hội của người dân trong thôn, để cho người trong thôn thề!”.

Trong khi đó, ông Phạm Phú Oanh, chủ lễ Hội Minh Thề, cho biết: “Chúng tôi rất mong muốn lễ hội truyền thống với ý nghĩa nhân văn sâu sắc này các chức sắc của xã, huyện và cao hơn cùng uống rượu thề thì sức lan tỏa còn lớn rộng nữa”.

Tiếp tục đọc “Hội Minh Thề: Chỉ dân thề trung thực, quan không thề”

Ký: Nhớ Bạn Làm Thơ Từ Đất Rẫy Quê Nghèo

nhangheo1

Ký: Phạm Nga

 

Ta buồn bã khiêng mùa thu xuống núi
Mưa phùn bay nhè nhẹ ở ngoài trời
Ta cóng lạnh nhìn em cười nụ nhỏ
Đẹp vô cùng nhưng ngắn ngủi, tan, vơi…

THƯỢNG THUẬT
(Khiêng Mùa Thu Xuống Núi – tạp chí Văn, 1972)

1.
Tôi và Châu kết bạn từ hơn 50 năm trước ở Sài Gòn. Hồi đó, tôi đang học đệ nhị C Pétrus Ký thì bạn trong lớp rủ vô một thi văn đoàn học trò – nhóm ‘Văn Nghệ Tim’. Tôi sớm kết thân với anh chàng nhóm phó đặc trách thơ – Ngô Văn Châu, người nghĩ ra tên nhóm. Trong giới thơ văn học trò lúc này rất phổ biến cái kiểu chọn bút hiệu khá cải lương, như trong nhóm tôi thì Châu xưng Hà Thy Châu, tôi xưng Dzũng Thy do khoái cái âm ‘Z’ trúc trắc, rồi Hà Mộng Thủy, Đỗ Lệ, Trần Thiện Ngã, Sa Miên… Tiếp tục đọc “Ký: Nhớ Bạn Làm Thơ Từ Đất Rẫy Quê Nghèo”

Từ mặt đường khát vọng tới mặt đường thất vọng

Mai An Nguyễn Anh Tuấn

Sau khi đọc bài thơ Đất nước những tháng năm thật buồn* của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm, tôi thêm trĩu buồn với thế sự và cảm thông sâu sắc với tâm sự của ông. Người đã từng thốt lên hào sảng trong trường ca Mặt đường khát vọng: Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình/ Phải biết gắn bó san sẻ/ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở/ Làm nên Đất Nước muôn đời… cũng là người mà giờ đây phải khóc lặng lẽ trong đêm: Bao giờ giọt nước mắt chảy xuống má/ Không phải gạt vội vì xấu hổ/ Ngước mắt, tin yêu mọi người/ Ai sẽ nắm vận mệnh chúng ta/ Trong không gian đầy sợ hãi?… Tiếp tục đọc “Từ mặt đường khát vọng tới mặt đường thất vọng”

Y đức và Đạo đức học y khoa

Chào các bạn,

Lương y như từ mẫu và đạo đức thầy thuốc rất cao. Nghề thầy thuốc thế giới có những chuẩn mực đạo đức rõ ràng để các thầy thuốc có thể theo đó mà làm việc.

Nhân ngày thầy thuốc, Diệu Sương giới thiệu đến các bạn một bài viết khá đầy đủ về Đạo đức học cho thầy thuốc, của tác giả Huỳnh Tấn Tài, Đại Học Illinois, USA.

Mời các bạn click vào link dưới đây để đọc và download

Chúc các bạn một ngày từ ái.

Diệu Sương

Y đức và Đạo đức học y khoa

Báo cáo VN 2035: Ba trụ cột phải cải cách

Tư Hoàng – Thứ Ba,  23/2/2016, 15:50 (GMT+7)

(TBKTSG Online) – Đến năm 2035, Việt Nam đạt mức thu nhập bình quân đầu người từ 15.000-18.000 đô la Mỹ. Để đạt được mục tiêu này con đường duy nhất là phải tăng năng suất.

Chủ tịch Ngân hàng Thế giới Jim Yong Kim (giữa) trong buổi họp báo công bố báo cáo Việt Nam 2035. Ảnh TG

Báo cáo Việt Nam 2035 gồm 7 chương nghiên cứu sâu về 3 trụ cột phát triển với 6 chuyển đổi lớn, đề xuất nhiều khuyến nghị quan trọng để đưa Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình cao vào năm 2035. Tiếp tục đọc “Báo cáo VN 2035: Ba trụ cột phải cải cách”

CSIS: U.S. Shale Gas Sets Sail…Now What?

  • Photo courtesy of Duke Energy from https://www.flickr.com/photos/dukeenergy/11441374383/in/photolist-ir32Zz-9h7kUn-84ETfK-7F2ojh-4XMq3j-ojanPF-6kjHYx-qCj1vV-nqXjJv-o2gC4m-fiyZ7Y-dcye5U-4H8pww-4CvjWU-qCbPqG-nzMXYB-qUBkQZ-qCd2AU-pXLcBj-nm3ZKP-ir331r-hWnwNf
    FEB 25, 2016

    On February 24, a tanker carrying liquefied natural gas (LNG) left the Sabine Pass LNG terminal off the coast of Louisiana. The first LNG cargo from Cheniere Energy Inc.’s Sabine Pass LNG Project is a significant milestone for the U.S. energy industry, marking the dawn of shale-based LNG exports by the United States. What other implications does the Sabine Pass export have for the United States? Does the shipment foretell the economic viability of U.S. LNG projects or the competitiveness of U.S. LNG exports? This Critical Question illustrates the significance of the Sabine Pass LNG shipment and considers the opportunities and challenges for the U.S LNG export business in the period of low energy prices. Tiếp tục đọc “CSIS: U.S. Shale Gas Sets Sail…Now What?”

Việt Nam cảnh báo tình trạng quân sự hoá Biển Đông đặc biệt lo ngại

Thứ năm, 25/2/2016 | 17:06 GMT+7

Việt Nam hôm nay phản đối mạnh mẽ Trung Quốc xâm phạm chủ quyền của Việt Nam, đồng thời khẳng định tình trạng quân sự hoá Biển Đông đặc biệt đáng lo ngại.
toan-tinh-cua-trung-quoc-khi-dua-ten-lua-den-hoang-sa-2

Hai khẩu đội tên lửa HQ-9 bố trí trên bờ biển đảo Phú Lâm được vệ tinh phát hiện vào tuần trước. Ảnh: Fox News

Tiếp tục đọc “Việt Nam cảnh báo tình trạng quân sự hoá Biển Đông đặc biệt lo ngại”