Is 3-D Printing the Key to Cheap Carbon-Fiber Parts?

Technologyreview – Someday, carbon fiber might live up to its hype and make all of our cars and airplanes more lightweight and efficient. Today, though, parts made of the material are very expensive, and are used mainly in race cars, high-end sports cars, and new jetliners. Some entrepreneurs are now betting that the key to making carbon-fiber parts much cheaper and more widely used is 3-D printing technology.

The three objects, made by MarkForged, show different points in the printing process. The finished part is a component of a race car spoiler.
The Mark One printer lays down polymer and carbon fiber layers.

The benefits of carbon fiber are so great—parts made of it can be as strong as aluminum ones while weighing less—that “anyone who can afford it” is already using it in aerospace and automotive applications, says Greg Mark, CEO and founder of the Cambridge, Massachusetts-based startup MarkForged. But it’s too expensive for the mainstream, and a big reason for that is the way it’s made: a complicated, labor- and time-intensive process with many steps that must be done by hand (see “Where’s the Affordable Carbon-Fiber Automobile?”). Mark says the new process his company has developed is as simple as designing the part on the computer, pushing a button, and retrieving the part several hours later.

Top: An automotive cold air intake made by Impossible Objects.
Bottom: A drone propeller made via the process Impossible Objects has developed.

The ability to print carbon-fiber parts will make 3-D printing much more useful for many industries, according to Robert Swartz, chairman, founder, and chief technology officer for Chicago-based startup Impossible Objects. Most of the plastic parts made using existing 3-D printing technologies don’t perform well enough to be used, say, in a drone. “There’s a real need for functionality,” says Swartz, and that requires better materials. Tiếp tục đọc “Is 3-D Printing the Key to Cheap Carbon-Fiber Parts?”

Cybersecurity: The Age of the Megabreach

We haven’t stopped huge breaches. The focus now is on resilience, with smarter ways to detect attacks and faster ways to respond to them.

Technologyreview – In November 2014, an especially chilling cyberattack shook the corporate world—something that went far beyond garden-variety theft of credit card numbers from a big-box store. Hackers, having explored the internal servers of Sony Pictures Entertainment, captured internal financial reports, top executives’ embarrassing e-mails, private employee health data, and even unreleased movies and scripts and dumped them on the open Web. The offenders were said by U.S. law enforcement to be working at the behest of the North Korean regime, offended by a farcical movie the company had made in which a TV producer is caught up in a scheme to kill the country’s dictator.

Cyber Survival
With cyberattacks getting worse, the urgent need today is for faster responses, smarter technologies, and wider encryption.

The results showed how profoundly flat-footed this major corporation was. The hack had been going on for months without being detected. Data vital to the company’s business was not encrypted. The standard defensive technologies had not worked against what was presumed to have been a “phishing” attack in which an employee clicked a link that downloaded powerful malware. Taken together, all this showed that many of today’s technologies are not adequate, that attacks can now be more aggressive than ever, and that once breaches occur, they are made worse by slow responses. Tiếp tục đọc “Cybersecurity: The Age of the Megabreach”

Who’s afraid of cheap oil?

Low energy prices ought to be a shot in the arm for the economy. Think again Jan 23rd 2016 | From the print edition Timekeeper

economist – ALONG with bank runs and market crashes, oil shocks have rare power to set monsters loose. Starting with the Arab oil embargo of 1973, people have learnt that sudden surges in the price of oil cause economic havoc. Conversely, when the price slumps because of a glut, as in 1986, it has done the world a power of good. The rule of thumb is that a 10% fall in oil prices boosts growth by 0.1-0.5 percentage points.

In the past 18 months the price has fallen by 75%, from $110 a barrel to below $27. Yet this time the benefits are less certain. Although consumers have gained, producers are suffering grievously. The effects are spilling into financial markets, and could yet depress consumer confidence. Perhaps the benefits of such ultra-cheap oil still outweigh the costs, but markets have fallen so far so fast that even this is no longer clear.

The new economics of oil

The world is drowning in oil. Saudi Arabia is pumping at almost full tilt. It is widely thought that the Saudis want to drive out higher-cost producers from the industry, including some of the fracking firms that have boosted oil output in the United States from 5m barrels a day (b/d) in 2008 to over 9m b/d now. Saudi Arabia will also be prepared to suffer a lot of pain to thwart Iran, its bitter rival, which this week was poised to rejoin oil markets as nuclear sanctions were lifted, with potential output of 3m-4m b/d. Tiếp tục đọc “Who’s afraid of cheap oil?”

Hãy giảm thuế cho chúng tôi: Các công ty lớn đã được miễn thuế như thế nào? (Bản dịch không chính thức)

[Trích]

Ảnh trang bìa:

“Điều này thật đáng hổ thẹn, xã hội đang có nhu cầu rất lớn về giáo viên, nhưng chính phủ lại không có tiền trả lương cho chúng tôi. Cuối cùng thì chỉ có Chúa mới trả lại cho chúng tôi những gì mà chính phủ từ chối cung cấp”

Jane Irungu là giáo viên tình nguyện tại trường học được chính phủ tài trợ tại Nairobi, Kenya. Jane là một trong số bốn giáo viên tình nguyện nhận được 5.000 shilling (58 đô la Mỹ) mỗi tháng. Giống như hầu hết các trường công lập ở Kenya, trường cô dạy thiếu các tiện nghi cơ bản nhất. Ở đó có 650 học sinh nhưng chỉ có 11 giáo viên.

Ảnh: Piers Benatar/Panos Picture/ActionAid Tiếp tục đọc “Hãy giảm thuế cho chúng tôi: Các công ty lớn đã được miễn thuế như thế nào? (Bản dịch không chính thức)”

Các câu lạc bộ ca Huế chưa tìm được hướng đi

TTH.VNThở dài là câu trả lời tôi nhận được khi hỏi thăm về hoạt động của CLB Ca Huế thính phòng (Bảo tàng Văn hóa Huế) và CLB Ca Huế Nguyễn Thị Lợi (tư gia nhà nghiên cứu Bửu Ý).

 Rời rạc

Nghe tôi hỏi thăm tình hình hoạt động của CLB Ca Huế thính phòng, nghệ sĩ đàn tranh Lệ Hoa thở dài: “Khó lắm em ơi, CLB chỉ vận hành bằng niềm đam mê mà không có kinh phí”.

Không gian Ca Huế thính phòng

Nhớ những ngày đầu, rất đông nghệ sĩ hào hứng đến với CLB để được biểu diễn trong một không gian Ca Huế đúng nghĩa. Thế nhưng, không gian này giờ không còn “xôm tụ” như xưa, khi nghệ sĩ còn vướng bận nỗi lo cơm áo. Có những đêm phải nghỉ vì không huy động được nghệ sĩ. Nhiều đêm, chương trình biểu diễn rời rạc khi nhạc công chỉ mỗi mình nghệ sĩ đàn tranh (trong khi dàn nhạc Ca Huế thường có 5 cây ngũ tuyệt). Người ca cũng chỉ vài nghệ sĩ tâm huyết còn trụ lại. Nghệ sĩ Lệ Hoa bộc bạch: “Có những đêm, nhạc công chỉ mình tôi đánh đàn vẫn phải chơi. Chỉ vài lần đóng cửa, khán giả sẽ không đến nữa. ”. Tiếp tục đọc “Các câu lạc bộ ca Huế chưa tìm được hướng đi”

Đầu tư “mù”

Hồng Phúc – Thứ Bảy,  30/1/2016, 19:59 (GMT+7)

HoREA lo ngại mức nộp tiền khi chuyển từ đất chuyên trồng lúa nước sang sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp quá cao sẽ ảnh hưởng đến kinh phí làm dự án bất động sản, dẫn đến làm tăng giá nhà. Ảnh minh họa: Mạnh Tùng

(TBKTSG) – Liên danh Công ty Sumitomo Realty & Development và Công ty Hongkong Land được chỉ định làm chủ đầu tư dự án 164 Đồng Khởi, quận 1, TPHCM nhưng đã xin trả lại dự án trong năm 2015 vì không được xác định rõ thời điểm hoàn thành giải phóng mặt bằng và tổng chi phí tạo lập quỹ đất dự án này.

Chết lâm sàng và khó… chôn

Theo dữ liệu từ Hiệp hội Bất động sản TPHCM (HoREA), nơi tập trung 578 doanh nghiệp và 474 nhà đầu tư bất động sản cá nhân, có tới 502 dự án chiếm 41,18% trong tổng số 1.409 dự án bất động sản tại TPHCM hiện đang tạm ngưng thi công và chưa khởi công được. Tiếp tục đọc “Đầu tư “mù””

Báo Tiền Phong nhận 2 giải A tại Hội Báo Xuân Đắk Lắk

Sáng ngày 1/2/2016 Hội Nhà báo tỉnh Đắk Lắk phối hợp với Sở Thông tin Truyền thông và Thư viện tỉnh đã tổ chức khai mạc Hội báo Xuân, với trên 300 loại ấn phẩm Xuân và Tết, hơn 1000 đầu báo và tạp chí các loại. Hội báo Xuân sẽ trưng bày toàn bộ số ấn phẩm này từ ngày 1 tới ngày 5/2/2016, sau đó tiếp tục mở cửa phục vụ bạn đọc dịp tết, trước khi luân chuyển qua các thư viện cấp huyện thành, vùng sâu vùng xa.

Bạn đọc tha hồ đọc báo tết tại Hội báo Xuân tỉnh Đắk Lắk
Bạn đọc tha hồ đọc báo tết tại Hội báo Xuân tỉnh Đắk Lắk

Tiếp tục đọc “Báo Tiền Phong nhận 2 giải A tại Hội Báo Xuân Đắk Lắk”