CSIS: SOUTHEAST ASIA FROM SCOTT CIRCLE – FEB 4, 2016

Southeast Asia From Scott Circle – Feb 4: Leadership Changes And Upcoming Obama Visit Give U.S. New Opportunities In Laos
View it in your browser.

Leadership Changes And Upcoming Obama Visit Give U.S. New Opportunities In Laos

By Murray Hiebert (@MurrayHiebert1), Senior Fellow and Deputy Director, Chair for Southeast Asia Studies (@SoutheastAsiaDC), CSIS

February 4, 2016

Leadership changes announced at a recently completed congress of the ruling Lao People’s Revolutionary Party and President Barack Obama’s planned visit to Vientiane in September, the first ever to Laos by a sitting U.S. president, give Washington an important opportunity to boost ties with this landlocked nation of less than 7 million people along China’s southern flank. Tiếp tục đọc “CSIS: SOUTHEAST ASIA FROM SCOTT CIRCLE – FEB 4, 2016”

Dân Ca Dân Nhạc VN – Dân Ca Gié Triêng

Đọc các bài cùng chuỗi, xin click vào đây.

Chào các bạn,

Tiếp theo Dân ca Giáy, mình giới thiệu đến các bạn Dân ca Gié Triêng hôm nay.

Người Gié Triêng còn được biết qua các tên: Đgiéh, Ta Reh, Giảng Rây, Pin, Triêng, Treng, Ta Liêng, Ve, La-Ve, Bnoong, Ca Tang. Có thể cùng là một dân tộc với người Talieng tại Lào. Dân tộc này thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer.

Theo Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, người Gié Triêng ở Việt Nam có dân số 50.962 người, cư trú tại 29 trên tổng số 63 tỉnh, thành phố. Người Gié Triêng cư trú tập trung tại các tỉnh: Kon Tum (32.644 người, chiếm 62,1% tổng số người Gié Triêng tại Việt Nam), Quảng Nam (19.007 người, chiếm 37,3% tổng số người Gié Triêng tại Việt Nam), ngoài ra còn có tại Đắk Lắk (78 người) và một số ít ở các tỉnh khác. Tiếp tục đọc “Dân Ca Dân Nhạc VN – Dân Ca Gié Triêng”

CSIS: AMTI Brief – Evaluating the Asia-Pacific Rebalance – Feb 4, 2016

AMTI Brief – Evaluating the Asia-Pacific Rebalance

Evaluating the Asia-Pacific Rebalance

The Center for Strategic and International Studies last month completed an independent review of the defense portion of the Obama administration’s rebalance to the Asia Pacific. This review, which includes an evaluation of the rebalance’s implementation and resourcing as well as recommendations for its improvement, was mandated by the U.S. Congress under the 2015 National Defense Authorization Act. Tiếp tục đọc “CSIS: AMTI Brief – Evaluating the Asia-Pacific Rebalance – Feb 4, 2016”

Hướng dẫn thực tiễn dành cho Xã hội dân sự: LÀM THẾ NÀO ĐỂ TIẾP TỤC THỰC HIỆN CÁC KHUYẾN NGHỊ VỀ NHÂN QUYỀN CỦA LIÊN HIỆP QUỐC

DOWNLOAD toàn bộ bản TIẾNG ANH tại đây

  1. Cách sử dụng Hướng dẫn này

Hướng dẫn này, ban hành bởi Văn phòng Uỷ ban cấp cao về quyền con người (OHCHR), tập trung vào việc làm thế nào xã hội dân sự có thể tiếp tục thực hiện các khuyến nghị từ các cơ chế, chỉ thị, tổ chức nhân quyền của Liên hiệp quốc. Độc giả của cuốn sách, những người chưa hiểu biết nhiều về các đặc điểm chính của các cơ chế nêu trên, xin mời tham khảo Sổ tay dành cho xã hội dân sự của Văn phòng Uỷ ban cao cấp về quyền con người – Làm việc với chương trình nhân quyền của Liên hiệp quốc và cuốn Hướng dẫn thực tế dành cho xã hội dân sự của Liên hiệp quốc.

Mục từ 1 đến 3 của Hướng dẫn này giải thích thế nào là “tiếp tục thực hiện” và “thực hiện”, mục 4 mô tả các phương pháp và các hoạt động mà các chủ thể xã hội dân sự có thể sử dụng. Mục 5 nhìn lại các quy trình thực hiện hiện hành và thực tế cơ chế nhân quyền Liên hiệp quốc và cách thức mà các chủ thể xã hội dân sự có thể tham gia.

Sách hướng dẫn này cũng đề cập đến những công cụ để thúc đẩy xã hội dân sự thực hiện các hoạt động tiếp nối. Các công cụ này được liệt kê trong Mục 6. Tiếp tục đọc “Hướng dẫn thực tiễn dành cho Xã hội dân sự: LÀM THẾ NÀO ĐỂ TIẾP TỤC THỰC HIỆN CÁC KHUYẾN NGHỊ VỀ NHÂN QUYỀN CỦA LIÊN HIỆP QUỐC”

Hỷ nộ với tờ vé số – 3 kỳ

Hỷ nộ với tờ vé số

Hỷ nộ với tờ vé số: Kinh doanh tài chính độc quyền

Hỷ nộ với tờ vé số: Chuyện người, chuyện ta

***

Hỷ nộ với tờ vé số

31/01/2016 22:10

NLD – Ngày xưa, những người mua vé số thường nghe tường thuật từ đài phát thanh: “Trái banh đang lăn ra từ các lồng cầu”. Lúc ấy, các trái banh được bỏ vào một cái lồng, có tay quay

16 giờ, khán phòng hội trường của Công ty Xổ số kiến thiết TP HCM gần hết ghế trống. Đa số khán giả là dân buôn bán vé số, đại lý vé số, có người là “đại diện” cho các huyện đề hoặc dân vô công rồi nghề như tôi tìm chỗ thư giãn và mua vài tờ vé số mong tìm vận may đến sớm. Nhiều người ăn mặc thoải mái như đang ở nhà. Có chị mặc đồ ngủ nhàu nát, có anh mặc quần tà lỏn, quần ống lửng, nhiều em ngồi thượng cả hai chân lên ghế. Tiếp tục đọc “Hỷ nộ với tờ vé số – 3 kỳ”

Hướng dẫn thực tiễn dành cho Xã hội Dân sự: KHÔNG GIAN XÃ HỘI DÂN SỰ VÀ HỆ THỐNG NHÂN QUYỀN LIÊN HIỆP QUỐC

DOWNLOAD toàn bộ bản tiếng Anh: TẠI ĐÂY

“Nếu các nhà lãnh đạo không lắng nghe người dân của mình, thì họ sẽ bắt gặp tiếng nói của những người dân đó – trên đường phố, trên quảng trường, hay như chúng ta quá thường thấy, trên chiến trường. Có một cách tốt hơn. Có nhiều người tham gia hơn. Dân chủ hơn. Cởi mở và sâu sắc hơn. Đó chính là không gian tối đa cho xã hội dân sự.”  – Tổng thư ký Liên hiệp quốc Ban Ki-moon phát biểu tại sự kiện cấp cao về thúc đẩy Xã hội Dân sự, 23 tháng 9 năm 2013.

Mục lục
1. Giới thiệu
2. Chủ thể xã hội dân sự và không gian xã hội dân sự
2.1 Hệ thống nhân quyền Liên hiệp quốc – Tổng quan
3. Các điều kiện để có hoạt động xã hội dân sự tự do và độc lập
3.1 Môi trường công cộng và chính trị có ích
3.2 Môi trường điều tiết mang tính thúc đẩy
3.3 Tự do thông tin
3.4 Nguồn lực và hỗ trợ dài hạn
3.5 Không gian chung cho đối thoại và hợp tác
4. Thách thức đối với các chủ thể xã hội dân sự
4.1 Luật hoạc các biện pháp về luật ngăn cản hoạt động xã hội dân sự
4.2 Các biện pháp độc đoán
4.3 Quấy rầy phi pháp, hăm doạ và trả thù ngoài pháp luật
5. Tôi có thể làm gì? Hướng đến Liên hợp quốc
6. Nguồn tư liệu
7. Liên hệ với chúng tôi

Sự quyết tâm và tính chính trực của các chủ thể xã hội dân sự đưa đến cho tôi và có lẽ cả cho bạn, một cảm giác khiêm nhường, mắc nợ và ý chí theo đuổi các công việc vì bình đẳng và phẩm cách không thể chuyển nhượng và vì quyền của mỗi con người.
Zeid Ra’ad Al-Hussein
Uỷ viên cao cấp liên hợp quốc về nhân quyền, tháng10/2014.
1. Về cuốn hướng dẫn này Tiếp tục đọc “Hướng dẫn thực tiễn dành cho Xã hội Dân sự: KHÔNG GIAN XÃ HỘI DÂN SỰ VÀ HỆ THỐNG NHÂN QUYỀN LIÊN HIỆP QUỐC”

Thổi năng lượng mới cho năng suất nông nghiệp vùng hạ lưu Mekong

English: Reinvigorating agricultural productivity in the Lower Mekong

Aladdin D. Rillo and Mercedita A. Sombilla

asia.nikke

Cuộc cách mạng xanh đã làm nên những kỳ tích ở châu Á. Sản lượng từ những mùa vụ, cụ thể là sản lượng gạo là lương thực chính của khu vực này, đã tăng gấp đôi trong những thập kỷ qua. Vùng hạ lưu đồng bằng sông Mekong, được xem như là vựa gạo của châu Á, kỹ thuật mới và giống cây trồng mới mà cuộc cách mạng xanh mang lại là một thành công lớn.

Sản xuất lúa gạo ở các nước hạ lưu sông Mekong như Campuchia, Lào, Myanmar và Việt Nam tăng vọt 68% từ năm 1980 đên năm 1995. Trong cùng thời gian này, trung bình sản lượng tăng hơn gấp đôi từ mức sản lượng những năm 1960 lên khoảng 3.5 tấn/ha. Tổng diện tích đất canh tác lúa cũng tăng khoảng 25% đạt 16.3 triệu ha từ năm 1996 đến năm 2005.

Cuối năm 2013, tuy nhiên, thành tựu đạt được như bị khựng lại. Giữa năm 2006 và năm 2013, tăng trưởng sản lượng trung bình chậm lại còn 22% trên tất cả các nước hạ lưu sông Mekong trừ Campuchia, trong khi tăng trưởng sản lượng gạo trượt xuống còn 36%.
Tiếp tục đọc “Thổi năng lượng mới cho năng suất nông nghiệp vùng hạ lưu Mekong”

ĐBSCL trước thảm họa “tan rã” từ 27 đập thủy điện ở thượng nguồn Mê Kông – 4 bài

ĐBSCL trước thảm họa “tan rã” từ 27 đập thủy điện ở thượng nguồn Mê Kông

ĐBSCL trước thảm họa “tan rã”: Cây lúa bị dồn đến “đường cùng“

Đồng Bằng Sông Cửu Long trước thảm họa thế kỷ: Vòng vây ngày càng khốc liệt

Hãy cứu lấy sông MeKong

***

ĐBSCL trước thảm họa “tan rã” từ 27 đập thủy điện ở thượng nguồn Mê Kông

– 16 LỤC TÙNG 5:20 PM, 19/01/2016
Ngã ba Dung Thăng (Vĩnh Hội Đông, An Phú, An Giang) một thời được xem là kho cá mùa lũ, nay chỉ lơ thơ vài chiếc xuồng nhỏ kiếm cá ăn qua ngày

Theo kế hoạch, các quốc gia thượng nguồn xây dựng 27 đập thủy điện trên sông Mê Kông. Chỉ mới hoàn thành 6 đập, Đồng bằng sông Cửu Long – vùng hạ lưu cuối cùng của sông Mê Kông đã loạng choạng và đứng trước nguy cơ “tan rã”. 

Mùa lũ năm 2015, đỉnh lũ sông Cửu Long đạt mức thấp nhất trong hơn 70 năm qua. Không có lũ, “vùng sông nước” bơi trong biển lo: Nạn sạt lở bờ sông gia tăng, nguồn thủy sản giảm nghiêm trọng, việc gieo trồng ngày một khó khăn… Tiếp tục đọc “ĐBSCL trước thảm họa “tan rã” từ 27 đập thủy điện ở thượng nguồn Mê Kông – 4 bài”