“We might give them a few.” Did the US offer to drop atom bombs at Dien Bien Phu?

21 February 2016
Fredrik Logevall

Editor’s note: It was 1954, and the surrounded French garrison was facing defeat in what would become known as the First Indochina War. What happened next has been a source of controversy for decades. The author of a 2013 Pulitzer Prize-winning book on Vietnam gives his view, drawing on the array of materials that have slowly emerged.

thebulletin – It is one of the most tantalizing questions of the long and bloody struggle for Vietnam: Did US Secretary of State John Foster Dulles in the spring of 1954 offer French foreign minister Georges Bidault two atomic bombs for use against Viet Minh positions near the beleaguered French garrison at Dien Bien Phu in remote northwestern Vietnam? For decades historians have investigated the matter, with no consensus emerging. But what does the evidence actually say? The time is right for a fresh look.

At first glance, it might seem odd that the United States would even contemplate providing large-scale military aid to the French army; after all, what did America care if imperial France lost one of its colonies in remote Asia? But this was the depths of the Cold War. Anxious to prevent the “fall” of another Asian nation to communism soon after the so-called “loss of China” and a bloody three-year stalemated war against communist forces in Korea, the United States was willing to send weaponry to aid the French—even if there was considerable doubt among experts as to how committed Viet Minh leader Ho Chi Minh really was to advancing the cause of global communism. (“Isn’t he first and foremost a nationalist?” many analysts speculated.) Ultimately, the United States had gambled on staying with the imperial status quo and propping up a repressive French regime in Indochina, to the point that by early 1954 Washington covered the lion’s share of the cost of the war effort. Tiếp tục đọc ““We might give them a few.” Did the US offer to drop atom bombs at Dien Bien Phu?”

Crisis Response: When Trees Stop Storms and Deserts in Asia

Five ways China’s overseas investments are impacting African forests

1. Most African timber exports go to China.

2. Investments have mixed impacts on local communities and environment.

3. Investment is mainly coming from harder-to-regulate small and medium enterprises.

4. Investments are moving upstream in the timber supply chain

5. African logging bans are ineffective thus far

qz.com – China’s investments in Africa have exploded in recent years, with outward foreign direct investment (OFDI) stock growing from $1 billion in 2004 to more than $ 30 billion in 2014. Investment in forests—particularly the timber sector—is no different. China’s overseas forest project investments grew from eight in 2007 to 84 in July of 2015. Today, Chinese forest investment can be found in 25 African countries.

Tiếp tục đọc “Five ways China’s overseas investments are impacting African forests”

Từ bài học kinh tế đã qua nhìn về tương lai: Tám vấn đề cần được giải quyết

Vũ Quang Việt (*) Chủ Nhật,  28/2/2016, 08:06 (GMT+7)

(TBKTSG) – Như đã phân tích ở bài trước, chính sách phát triển lấy quốc doanh làm chủ đạo đã không mang lại những kết quả như mong muốn mà còn đưa đến nhiều hệ lụy khác về mặt kinh tế. Vậy phải làm gì để hóa giải?

Bài 1: Nhìn lại chủ trương lấy quốc doanh làm chủ đạo

Đầu tư quá sức để dành đưa đến tăng nợ nước ngoài

Nhìn chung, ta thấy dân chúng Việt Nam có tỷ lệ để dành khá cao so với nhiều nước khác (thường ở mức 30% GDP hay hơn), nhưng vẫn không đủ để đáp ứng với mức đầu tư quá đà cho tập đoàn kinh tế nhà nước để GDP tăng với tốc độ cao. Có năm như năm 2007 đầu tư lên tới 40% GDP. Đầu tư như thế tạo ra thất thoát, chỉ vỗ béo cho hệ thống tham nhũng, chứ không tăng được GDP tương ứng (xem biểu đồ 1).

Tiếp tục đọc “Từ bài học kinh tế đã qua nhìn về tương lai: Tám vấn đề cần được giải quyết”

Ba trục trặc của TP. HCM, một đại đô thị khu vực

27/02/2016 10:42 GMT+7

TTCTTP Hồ Chí Minh – một megacity (đại đô thị) của khu vực – đang đối diện ba vấn đề then chốt khiến đô thị này chưa thể bật lên như mong đợi.

Ba trục trặc của TP. HCM, một đại đô thị khu vực
TPHCM luôn là đầu tàu, đi trước và đột phá của cả nước . Ảnh Hữu Khoa.

​Đó là bài toán đặt ra cho thế hệ chính khách mới của thành phố, đòi hỏi lời giải tầm chiến lược với những chính sách dài hạn và hiệu quả, vận hành đô thị theo một cấu trúc gồm đại diện chính quyền, các hiệp hội doanh nghiệp và các tổ chức xã hội đại diện cho những tiếng nói khác nhau. Tiếp tục đọc “Ba trục trặc của TP. HCM, một đại đô thị khu vực”