Chống bức cung, nhục hình: Nên rà soát lại đội ngũ điều tra viên

Thứ hai, 15/09/2014 10:54 (GMT+7)

(ĐCSVN) – Theo Luật sư Trương Trọng Nghĩa – Phó Chủ nhiệm Đoàn luật sư TP. Hồ Chí Minh, đại biểu Quốc hội TP. Hồ Chí Minh, việc trang bị các thiết bị giám sát tại các phòng tạm giam, tạm giữ chưa phải là giải pháp tối ưu và có hiệu quả nếu như không có những con người trung thực, không có một hệ thống tổ chức giám sát việc thực hiện chặt chẽ.

Chống bức cung, nhục hình: Nên rà soát lại đội ngũ điều tra viên
LS Trương Trọng Nghĩa trả lời báo chí. (Ảnh: TH)

Phóng viên (PV): Với tư cách là luật sư (LS) đồng thời cũng là một đại biểu Quốc hội, ông đánh giá như thế nào về tình trạng bức cung, nhục hình trong các cơ quan điều tra hiện nay. Theo ông, con số cơ quan chức năng đưa ra đã phản ánh đúng thực tế hay chưa?

Tiếp tục đọc “Chống bức cung, nhục hình: Nên rà soát lại đội ngũ điều tra viên”

Biển Đông trước thềm sự kiện Tòa trọng tài PCA sẽ mở văn phòng tại Việt Nam

ĐỖ THIỆN-HÒA ĐẶNG – Thứ Sáu, ngày 29/10/2021 – 12:09

(PLO)- Việc Tòa trọng tài thường trực (PCA) sẽ thành lập văn phòng đại diện tại Việt Nam có ý nghĩa chính trị và ngoại giao cực kỳ lớn, đặc biệt trong tranh chấp Biển Đông. 

Biển Đông trước thềm sự kiện Tòa trọng tài PCA sẽ mở văn phòng tại Việt Nam - ảnh 2
Tòa trọng tài PCA sẽ mở văn phòng thường trực tại Việt Nam. Ảnh: PCA

Báo Thế giới và Việt Nam – cơ quan ngôn luận của Bộ Ngoại giao Việt Nam – đưa tin ngày 27-10 tại trụ sở Bộ Ngoại giao đã diễn ra lễ ký thỏa thuận giữa chính phủ Việt Nam và Tòa Trọng tài thường trực (PCA) về việc thành lập văn phòng đại diện của PCA tại Việt Nam (VN).

Diễn biến trên được đánh giá sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động của PCA, nhất là trong việc hỗ trợ đào tạo các luật sư, cán bộ tư pháp của VN thời gian tới.

Nhân sự kiện PCA sẽ mở văn phòng đại diện tại VN, Pháp Luật TP.HCM đã có cuộc trao đổi với PGS-TS Vũ Thanh Ca (nguyên Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế và khoa học công nghệ, Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam; giảng viên cao cấp ĐH Tài nguyên và Môi trường Hà Nội) về ý nghĩa của sự kiện quan trọng này.

Tiếp tục đọc “Biển Đông trước thềm sự kiện Tòa trọng tài PCA sẽ mở văn phòng tại Việt Nam”

Thực trạng đào tạo Luật sư ở Việt Nam và Mỹ?

HILAP – Đỗ Chinh

Điều kiện để trở thành luật sư

Đào tạo Luật sư ở Mỹ

Về đầu vào: việc đào tạo luật ở Mỹ là đào tạo sau đại học, sinh viên luật là những người đã tốt nghiệp đại học – có bằng cử nhân một môn khoa học bất kì. Các khoa luật ở Mỹ tuyển sinh viên đầu vào rất khắt khe, thường lựa chọn những sinh viên thật sự xuất sắc. Những người trúng tuyển sẽ theo học 3 năm tại khoa luật để lấy bằng J.D – ( jurist doctor ) – văn bằng luật cơ bản ở Mỹ. Độ tuổi trung bình cho sinh viên khoa luật tốt nghiệp ở Mỹ là 29, độ tuổi cho con người hoàn thiện về nhân cách và giữ vững lập trường lời nói và hành động.

Tiếp tục đọc “Thực trạng đào tạo Luật sư ở Việt Nam và Mỹ?”

Việt Nam chưa có luật sư tranh tụng tranh chấp thương mại quốc tế

20/07/2015 17:49

TTO – Đó là thông tin được Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Khánh Ngọc cho biết tại hội thảo “Quốc hội với việc phê chuẩn và thực hiện các hiệp định thương mại tự do”.

What Does Rocket Lawyer Bring to Your Practice? Q&A for Attorneys

Hội thảo do Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội và Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ tổ chức ngày 20-7 tại Thừa Thiên – Huế.

Theo Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Khánh Ngọc, sau 30 năm hội nhập quốc tế, nguồn nhân lực của Việt Nam có bước phát triển nhưng đội ngũ cán bộ luật sư có đủ năng lực, trình độ tham gia giải quyết các vụ tranh chấp quốc tế vẫn thiếu. Đặc biệt, Việt Nam vẫn chưa có luật sư có thể trực tiếp tham gia tranh tụng trong các vụ tranh chấp thương mại và đầu tư quốc tế.

Tiếp tục đọc “Việt Nam chưa có luật sư tranh tụng tranh chấp thương mại quốc tế”

Luật sư “chạy đua” cùng quá trình hội nhập

SGGP

Nhiều luật sư, chuyên gia kinh tế đánh giá rằng, đội ngũ luật sư tại TPHCM nói riêng và Việt Nam nói chung tuy nhiều về số lượng nhưng thiếu đồng đều về chất lượng, gây ra sự bất tương xứng với yêu cầu thị trường dịch vụ pháp lý.

Các luật sư, chuyên gia kinh tế trao đổi tại một hội thảo diễn ra ở TPHCM về việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài trong quá trình hội nhập quốc tế. Ảnh: VIAC

Hiện tại, luật sư có trình độ chuyên môn và ngoại ngữ giỏi, có khả năng làm việc trong môi trường quốc tế còn ít; thiếu luật sư hoạt động chuyên sâu về lĩnh vực thương mại, đầu tư quốc tế, chống bán phá giá… Rõ ràng, luật sư cần phải “chạy đua” trong quá trình hội nhập. Tiếp tục đọc “Luật sư “chạy đua” cùng quá trình hội nhập”

Luật sư không được nói bậy trên mạng

PL – Thứ Hai, ngày 3/7/2017 – 07:10
Luật sư không được nói bậy trên mạng

Bộ Tư pháp đang soạn thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định 123/2013 của Chính phủ (quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Luật sư (LS)). Đáng chú ý, dự thảo đã bổ sung nhiều quy định nhằm nâng cao chất lượng của đội ngũ LS cũng như trách nhiệm của LS trong việc xây dựng hình ảnh, uy tín nghề nghiệp. Tiếp tục đọc “Luật sư không được nói bậy trên mạng”

Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Thảm hoạ từ trong nước (Phần 4.3)

English: How A Mississippi Funeral Home Showdown Freaked Out The White House

Kỳ 4: Lật tẩy vụ nhà tang lễ Mississippi khiến Nhà trắng hoảng sợ ra sao

Bài cùng chuỗi:

    1. 1. Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Tòa án thống trị thế giới

1.11.21.31.41.51.61.7

    1. 2. Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Tối hậu thư đe doạ hàng tỷ Đô la

2.12.22.32.4

    1. 3. Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Hãy làm cho họ nghèo đi và ta sẽ giàu lên

3.13.23.33.43.5

    1. 4. Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Thảm hoạ từ trong nước

4.14.24.34.4

Bài liên hệ:

– Các thượng nghị sĩ kêu gọi phải thương lượng lại điều khoản về Siêu toà án toàn cầu

– Điều khoản “Giải quyết Tranh chấp giữa Nhà đầu tư và Quốc gia” (ISDS) của TPP nguy hại đến chủ quyền tài phán quốc gia và làm suy yếu luật pháp quốc gia.

– Mặt trái của toàn cầu hóa: 1,

 

Khi các vụ bắt đầu xuất hiện, hệ thống này tiếp nhận đặc biệt thiên hướng Mỹ. Việc thực thi NAFTA năm 1994 là một sự kiện quan trọng. Mặc dù hiệp định tiếp tục gây giận dữ cho những người tin rằng nó đã huỷ hoại nền sản xuất của Mỹ, nhưng vai trò của NAFTA trong sự phát triển của ISDS ít được biết đến ngoại trừ những số tiền phạt khổng lồ. Sau khi hiệp định có hiệu lực, các luật sư bắt đầu nghĩ ra những quyền đòi bồi thường ISDS mới lạ hơn bao giờ hết. Các công ty luật lớn của Mỹ nhìn thấy một thị trường sinh lợi mới cho dịch vụ của mình. Những luật sư tranh tụng cho các công ty, những người đã từng lăn lộn ở các vụ kiện giá trị lớn xung quanh các dự án năng lượng và kết cấu hạ tầng bắt đầu đổ xô đến lĩnh vực mà trị giá của các vụ việc thậm chí còn cao hơn thế, mang theo chiến thuật đấm tay trần của mình. Tiếp tục đọc “Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Thảm hoạ từ trong nước (Phần 4.3)”

Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Thảm hoạ từ trong nước (Phần 4.2)

English: How A Mississippi Funeral Home Showdown Freaked Out The White House

Kỳ 4: Lật tẩy vụ nhà tang lễ Mississippi khiến Nhà trắng hoảng sợ ra sao


 

Bài cùng chuỗi:

    1. 1. Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Tòa án thống trị thế giới

1.11.21.31.41.51.61.7

    1. 2. Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Tối hậu thư đe doạ hàng tỷ Đô la

2.12.22.32.4

    1. 3. Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Hãy làm cho họ nghèo đi và ta sẽ giàu lên

3.13.23.33.43.5

    1. 4. Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Thảm hoạ từ trong nước

4.14.24.34.4

Bài liên hệ:

– Các thượng nghị sĩ kêu gọi phải thương lượng lại điều khoản về Siêu toà án toàn cầu

– Điều khoản “Giải quyết Tranh chấp giữa Nhà đầu tư và Quốc gia” (ISDS) của TPP nguy hại đến chủ quyền tài phán quốc gia và làm suy yếu luật pháp quốc gia.

– Mặt trái của toàn cầu hóa: 1,

 


Luật sư Willie Gary năm 2010. Ảnh của Paul Sancya/AP

Luật sư Willie Gary có khả năng thiên bẩm – ngay cả đối thủ của ông cũng đồng ý với điều đó. Ông ấy thích nói về sự vươn lên của mình từ tuổi thơ bươn chải giữa các khu nông trại phía nam nghèo khó để trở thành một trong số “100 người Mỹ gốc Châu Phi có ảnh hưởng nhất” theo bình chọn của tại chí Ebony. Ông đại diện cho những người yếu thế thấp kém, hạ gục các công ty khổng lồ với lối diễn đạt hùng biện của một thầy giảng đầy sức sống và dành được phán quyết tài chính đầy ấn tượng. Là một diễn giả truyền cảm hứng và một người rộng lượng, ông phô trương toà lâu đài ở Florida, bộ sưu tập xe hơi hạng sang và chiếc Boeing 737 được thiết kế riêng của mình. Ông dùng nghệ thuật thổi phồng đó để hỗ trợ cho vụ O’Keefe và Loewen, vụ việc đã được ông biến thành một cuộc chiến lớn về chủng tộc, bất bình đẳng thu nhập và giá trị Mỹ. Tuy nhiên, bản chất thật sự của vụ việc thì rất thông thường. Tiếp tục đọc “Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Thảm hoạ từ trong nước (Phần 4.2)”

Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Thảm hoạ từ trong nước (Phần 4.1)

English: How A Mississippi Funeral Home Showdown Freaked Out The White House

Kỳ 4: Lật tẩy vụ nhà tang lễ Mississippi khiến Nhà trắng hoảng sợ ra sao

Bài cùng chuỗi:

    1. 1. Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Tòa án thống trị thế giới

1.11.21.31.41.51.61.7

    1. 2. Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Tối hậu thư đe doạ hàng tỷ Đô la

2.12.22.32.4

    1. 3. Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Hãy làm cho họ nghèo đi và ta sẽ giàu lên

3.13.23.33.43.5

    1. 4. Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Thảm hoạ từ trong nước

4.14.24.34.4

Bài liên hệ:

– Các thượng nghị sĩ kêu gọi phải thương lượng lại điều khoản về Siêu toà án toàn cầu

– Điều khoản “Giải quyết Tranh chấp giữa Nhà đầu tư và Quốc gia” (ISDS) của TPP nguy hại đến chủ quyền tài phán quốc gia và làm suy yếu luật pháp quốc gia.

– Mặt trái của toàn cầu hóa: 1,

 

Một hệ thống pháp lý bí mật toàn cầu trao cho các công ty sức mạnh đòn bẩy đối với các quốc gia nơi mà họ hoạt động. Mọi người đều nói rằng Mỹ không có gì phải lo ngại, bởi vì luật của Mỹ rất công bằng từ thưở ban đầu. Tất cả đều sai. Phần 4 của cuộc điều tra BuzzFeed News – đọc toàn bộ các phần tại đây.

Cuộc khủng hoảng gióng lên hồi chuông cảnh báo ở mức độ cao nhất tại Nhà trắng thời tổng thống Bill Clinton. Nếu chính quyền nhận định sai, hàng trăm triệu đô tiền thuế của dân có thể sẽ mất và có thể châm ngòi cho một cơn sóng ngược chống lại một trong những thành tựu mà tổng thống đã rất vất vả để đạt được, Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ – NAFTA. Tiếp tục đọc “Những bí mật về một siêu toà án toàn cầu – Thảm hoạ từ trong nước (Phần 4.1)”

Hành trình cứu người của một luật sư – 6 kỳ

  • Kỳ 1: Hành trình cứu người của một luật sư
  • Kỳ 2: Không còn đường lùi
  • Kỳ 3: Chạy trốn trong đêm
  • Kỳ 4: Theo dấu kẻ bệnh hoạn lạm dụng tình dục trẻ em
  • Kỳ 5: Trở lại “địa ngục tình dục”
  • Kỳ cuối: Ngày trở về

***

Hành trình cứu người của một luật sư

28/02/2015 10:20 GMT+7

TT – Gần 400 phụ nữ và trẻ em bị lừa bán, lạm dụng tình dục và bóc lột sức lao động đã được Tạ Ngọc Vân giải cứu và giúp đỡ làm lại cuộc đời…

Tạ Ngọc Vân trong một lần sang Trung Quốc tìm cứu cô gái Việt bị lừa bán – Ảnh: N.T.H.

Tiếp tục đọc “Hành trình cứu người của một luật sư – 6 kỳ”

Kháng kiện chống bán phá giá ở nước ngoài: Những hạn chế trong Hệ thống kế toán và Quản lý số liệu của Doanh nghiệp Việt Nam

29/12/2015 12:00

Công nhân chế biến tôm xuất khẩu trong một nhà máy – Ảnh: Trung Chánh.

CBPG – Kiện chống bán phá giá và thuế chống phá giá đã không còn là một khái niệm mới mẻ với các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam. Mặc dù vậy, các vụ kiện này vẫn tiếp tục là cơn ác mộng thực sự với không ít các doanh nghiệp xuất khẩu ở nhiều lĩnh vực sản xuất.[1]Trong phần lớn các vụ việc, doanh nghiệp Việt Nam vẫn gặp phải rất nhiều khó khăn trong quá trình kháng kiện để bảo vệ lợi ích của mình. Thống kê kết quả các vụ điều tra chống phá giá trong những năm gần đây cho thấy tỷ lệ thành công trong kháng kiện chống phá giá vẫn ở mức thấp, chỉ khoảng 20%. Tiếp tục đọc “Kháng kiện chống bán phá giá ở nước ngoài: Những hạn chế trong Hệ thống kế toán và Quản lý số liệu của Doanh nghiệp Việt Nam”