Đời sống tâm linh của bạn

Trích Chương 10 – Sách 10 Giá Trị Cốt Lõi Của Thành Công – Tác giả: Trần Đình Hoành
Hỏi:

Tôi giàu có và sinh sống đã rất đầy đủ rồi, vậy
tại sao tôi cần quan tâm đến đời sống tâm linh?
Hoặc một quan điểm khác: Cuộc sống của tôi
quá nghèo khổ vất vả, lo cơm ăn hàng ngày còn
khó khăn thì lấy đâu ra thời gian chăm sóc cho
đời sống tâm linh?
Đào Thu Hằng, NCS Tiến sĩ, Portugal

Làm thế nào để các tôn giáo trở thành khả tín
trong thời đại chúng ta?
Sr. M Matta Trần Thị Lành, Dòng Nữ Vương Hòa Bình Buôn Ma Thuột

humilityis9

Trả lời:

Chúng ta thường nghĩ đến đời sống tâm linh như là ngồi Thiền mỗi ngày một tiếng, hay đi nhà thờ mỗi ngày chúa nhật, hay vào chùa tụng kinh hàng tuần… Các hoạt động này, nếu nói là tôn giáo thì có thể đúng là tôn giáo. Nhưng nói là tâm linh thì có thể là tâm linh hoặc không tâm linh. Tùy theo…

Ngồi trong nhà thờ mà mắt thì chăm chăm vào cô áo hồng tóc xõa ngồi hàng ghế bên kia, thì đó có lẽ là lâm tình hơn là tâm linh. Miệng thì niệm Phật, bụng thì tính chuyện thuê một băng côn đồ đi đòi nợ dùm, thì đó là tính đấm hơn là tâm linh. Ngồi Thiền mà tâm thì tập trung vào cô hàng xóm trong bộ bikini thì đó là tắm xinh hơn là tâm linh… Tiếp tục đọc “Đời sống tâm linh của bạn”

Trái tim linh thiêng của bạn

Trích – Sách 10 Giá Trị Cốt Lõi Của Thành Công – Tác giả: Trần Đình Hoành
Hỏi:

Giới trẻ tụi em rất quan tâm đến tâm linh và
tôn giáo, tín ngưỡng, nhưng không biết bắt đầu
tìm hiểu và học hỏi từ đâu, ở đâu và theo ai?
Đào Thu Hằng, NCS Tiến sĩ, Portugal

Tôn giáo là gì? mỗi người có cần thiết phải có
tôn giáo hay không?
Sr. M Matta Trần Thị Lành, Dòng Nữ Vương Hòa Bình, Buôn Ma Thuột

 

Click vào ảnh để xem
Tâm lình và tôn giáo. Click vào ảnh để xem

Trả lời:

Tâm linh là trái tim linh thiêng.

Mỗi chúng ta có trái tim đầy tham lam, hận thù, si mê.

Chúng ta cũng có trái tim đầy yêu thương, chăm sóc, lắng lo.

Và ở tầng sâu thẳm nhất mỗi chúng ta đều có một trái tim sâu thẳm sẵn sàng vì nước quên thù nhà, sẵn sàng xả thân cho tổ quốc, sẵn sàng cống hiến đời mình cho những người nghèo khổ, sẵn sàng yêu tất cả mọi người như yêu chính mình, sẵn sàng tha thứ cho những xúc phạm nặng nề nhất đối với cơ thể và nhân phẩm của mình… Trái tim sâu thẳm từ bi bác ái đó là trái tim linh thiêng mà mỗi chúng ta đều có.

Và nói về trái tim linh thiêng đó của ta tức là nói về tâm linh. Tiếp tục đọc “Trái tim linh thiêng của bạn”

Lòng tin hay mê tín?

Trích – Sách 10 Giá Trị Cốt Lõi Của Thành Công – Tác giả: Trần Đình Hoành
Hỏi:

Chúng em học được triết học Karl Marx là “Tôn giáo
là thuốc phiện của nhân dân” và nhìn thấy thực
tế những hiện tượng mê tín trong xã hội nên lại
càng mơ hồ và nhầm lẫn về đời sống tâm linh
và tôn giáo.
Đào Thu Hằng, NCS Tiến sĩ, Portugal

Niềm tin trong các tôn giáo có phải là dị đoan hay không?
Sr. M Matta Trần Thị Lành, Dòng Nữ Vương Hòa Bình Buôn Ma Thuột

Trả lời:

Lòng tin là khởi điểm của chiến thắng.

Nếu trong thời chiến tranh dành độc lập, chúng ta không tin là chúng ta sẽ chiến thắng, thì có lẽ là đến giờ này chúng ta vẫn chưa có độc lập.

Nếu em không tin là anh yêu em, em đã chẳng là vợ của anh.

Nếu anh không tin là anh sẽ thành công, anh đã chẳng khởi nghiệp thành lập công ty này. Tiếp tục đọc “Lòng tin hay mê tín?”

CSIS – Southeast Asia Sit-Rep June 4, 2015

CSIS Southeast Asia SIT-REP

The SIT-REP gives you links to all of CSIS Southeast Asia’s (@SoutheastAsiaDC) best updates and programs in a five minute read. This issue includes testimony about China-Vietnam relations, extensive post-Shangri-La Dialogue blog and podcast coverage, a pair of upcoming Banyan Tree Leadership Forums, and much more. Links will take you to the full publications, multimedia, or to registration for upcoming programs when available. To jump to a section, select one of the following:

Tiếp tục đọc “CSIS – Southeast Asia Sit-Rep June 4, 2015”

Dân ca dân nhạc VN – Cải lương Hồ Quảng

Đọc các bài cùng chuỗi, xin click vào đây.

Chào các bạn,

Tiếp theo trong bộ môn Cải lương, mình giới thiệu đến các bạn Cải lương Hồ Quảng, mà ngày nay người ta gọi là Cải lương tuồng cổ.

Nói đến Cải lương Hồ Quảng thì không thể không nói đến những nghệ nhân tiên phong của bộ môn này. Đó là gia đình cả 3 thế hệ của nghệ sĩ Thanh Tòng, được gọi là vị tướng soái của Cải lương Hồ Quảng.

Cải lương Hồ Quảng gồm các nhạc cải lương miền Nam, và một loại nhạc mới được mượn từ các bản nhạc mới du nhập từ Đài Loan vào Việt Nam thời đó, và các tuồng tích thường là các câu truyện lịch sử Trung Hoa thời cổ đại. Tiếp tục đọc “Dân ca dân nhạc VN – Cải lương Hồ Quảng”

Nông dân sáng chế máy biến rác thải thành phân hữu cơ

Thứ Năm, 20/11/2014 – 07:21

Dân trí – Từ khi sáng chế ra máy chế biến phế phẩm nông nghiệp thành phân hữu cơ, gia đình anh Phúc không phải mua phân ngoài thị trường để bón cho trên 1ha hoa màu. Từ đó, mỗi năm gia đình anh tiết kiệm được khoảng 70 triệu đồng tiền mua phân bón.

Trưa ngày 19/11, chúng tôi tìm tới nhà cũng là lúc vợ anh Vũ Đình Phúc (khu Đất Mới, phường 7, TP Đà Lạt, Lâm Đồng) đang sốt sắng chuẩn bị một số nông sản là rau, hoa, cho chồng đem ra Hà Nội làm quà biếu người quen. Anh Phúc cho biết, đầu giờ chiều qua anh bay ra Hà Nội để ngày 20/11 nhận giải thưởng Nhân tài Đất Việt cho sản phẩm máy nghiền rác tạo thành phân hữu cơ do anh sáng chế. Có được thành quả như hôm nay, mấy ai biết rằng anh nông dân này đã phải trải qua những khó khăn, vất vả đến nhường nào.

Tiếp tục đọc “Nông dân sáng chế máy biến rác thải thành phân hữu cơ”

Tối ưu hóa phân hữu cơ: Giải pháp để phát triển cà phê bền vững

Cập nhật lúc 13:50, Thứ Hai, 24/02/2014 (GMT+7)

Đăk Lăk – Sau vấn đề nước tưới, việc bón phân cân đối, phù hợp cũng là yếu tố quan trọng nhằm bảo đảm năng suất, chất lượng và tính bền vững cho cây cà phê. Tuy nhiên, điều đáng quan tâm hiện nay là tình trạng nông dân bón phân nhiều hơn khuyến cáo, trong đó có việc lạm dụng phân vô cơ, theo đó đã gây ra nhiều hệ lụy…

Một điều tra của các nhà nghiên cứu ở Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp Tây Nguyên cho thấy, riêng tại Dak Lak, mức tăng chi phí sử dụng phân bón hóa học đối với cà phê khá lớn, trung bình cứ 1 ha thì nông dân đã lãng phí 2 triệu 780 nghìn đồng/năm. Có lẽ con số này cũng không lấy làm ngạc nhiên, bởi không còn quá xa lạ trước thực trạng người dân tưới nước cũng như bón phân nhiều hơn khuyến cáo. Không ít người có tâm lý trong chăm sóc cho cây cà phê là “thừa hơn thiếu” nên dù biết sẽ có lãng phí nhưng vẫn chấp nhận đầu tư. Với đặc điểm tiện lợi, các loại phân vô cơ nghiễm nhiên đã trở thành lựa chọn của hầu hết các nhà vườn trồng, kinh doanh cà phê. Suy nghĩ bón nhiều phân cây mới tốt và vườn cà phê càng nhiều năm tuổi, cây xấu thì càng được ưu tiên chăm sóc, bón thêm phân, trong đó có phân vô cơ để khôi phục đã khiến cho nhiều vườn cây nhanh chóng bị già hóa. Đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến diện tích cà phê cần tái canh tăng nhanh trong những năm vừa qua và dự báo sẽ còn tiếp tục tăng trong những năm tiếp theo. Tiếp tục đọc “Tối ưu hóa phân hữu cơ: Giải pháp để phát triển cà phê bền vững”

Cải thiện tình trạng lạm dụng phân bón hóa học: Nhiệm vụ bức thiết của nông nghiệp

Thứ hai, ngày 3 tháng 11 năm 2014 | 10:33

KTNT – Do thói quen canh tác, nhiều nông dân vẫn lạm dụng phân bón hóa học, nhất là urê, để chăm sóc cho cây trồng, vừa lãng phí, vừa gây ô nhiễm môi trường. Để khắc phục tình trạng này, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia và hệ thống khuyến nông ở các địa phương đã xây dựng nhiều mô hình canh tác sử dụng phân bón hợp lý, hiệu quả.


Đại diện Trung tâm Khuyến nông Quốc gia thăm mô hình liên kết sản xuất ngô giống sử dụng phân bón Lâm Thao tại HTX Kinh Kệ (Lâm Thao – Phú Thọ).

Tiếp tục đọc “Cải thiện tình trạng lạm dụng phân bón hóa học: Nhiệm vụ bức thiết của nông nghiệp”

Carter on the South China Sea: Committed and (Mostly) Clear

Defense Secretary Ashton Carter’s remarks at the Shangri-La Dialogue on May 30 amounted to a robust, but measured, defense of the United States’ rebalance to the Asia Pacific and its commitment to remain a Pacific power.

The speech covered a broad spectrum of U.S. commitments to the region—economic, political, and security—before concluding with an enthusiastic articulation of the United States’ interests in the South China Sea and commitment to pursue them. Tiếp tục đọc “Carter on the South China Sea: Committed and (Mostly) Clear”

Religion and Human Rights: The challenges of universalism and cultural particularism

Eleanor Roosevelt, the first chairperson of the UN Human Rights Commission and a driving force behind the drafting of the Universal Declaration of Human Rights, holds the finished document. Courtesy of Wikimedia.

Tuesday 10 December 2013 is World Human Rights Day, marking the 65th anniversary of the United Nations General Assembly vote to adopt the Universal Declaration of Human Rights. In recognition of this milestone, this week The Religion Factor features a series of reflections from scholars and practitioners on the relationship between religion and human rights, particularly in developing contexts. In today’s post, Erin Wilson reflects on the debate over whether human rights really are universal and the role that religions can play in relating values and rights from their particular cultural contexts to the universal and back again. Tiếp tục đọc “Religion and Human Rights: The challenges of universalism and cultural particularism”

Chinese vessels threaten Vietnamese rescuers on mission near Paracel Island

By Nguyen Tu, Thanh Nien News

DA NANG – Tuesday, June 02, 2015 15:06

A Vietnamese sailor was transferred to the rescue boat coded SAR 412 on Monday. Photo: Nguyen Tu

Vietnamese rescuers on mission to save a fisherman near Hoang Sa (Paracel) Islands were threatened by Chinese vessels and asked to change their course Monday, the Vietnam Maritime Search and Rescue Coordination Center (MRCC) said.

Last Friday afternoon, a Vietnamese fishing boat with 45 crew members was traveling some 410 nautical miles off the central city of sDa Nang when a sailor named Ngoc suffered chest pains. Tiếp tục đọc “Chinese vessels threaten Vietnamese rescuers on mission near Paracel Island”

Sabah’s Shadow on the South China Sea

• By Jay L. Batongbacal I May 27, 2015

cogitasia – Philippine media went into a minor frenzy with the startling news that Manila purportedly offered Kuala Lumpur a quid pro quo in March: dropping the Philippine claim to North Borneo (Malaysia’s Sabah State) in exchange for Malaysian support for Manila’s arbitration case over the South China Sea. The media reports were quickly denied by the Philippines Department of Foreign Affairs, which noted the total absence of any reference to such a deal in the note that set off the firestorm. Recently, President Benigno Aquino III had to reiterate that his administration was not dropping the claim, prompting Malaysia to summon the Philippine Charge d’Affaires. Tiếp tục đọc “Sabah’s Shadow on the South China Sea”

Đông Kinh Nghĩa thục: Học Nhật Bản chấn hưng đất nước

Nhân ngày Nhà giáo Việt Nam năm nay, Trung tâm Văn Miếu Quốc tử Giám và Trung tâm Minh Triết Việt đã Tưởng niệm 100 năm các nhà giáo Đông Kinh Nghĩa thục. Họ là những sĩ phu yêu nước thắp sáng tư tưởng Chấn hưng – Duy Tân – Dân tộc, là những bậc thầy góp sức đặt nền móng xây dựng một triết lý giáo dục Tự lập, tự nguyện, học Tinh Hoa dân tộc và thế giới để dạy nên những con người Việt Nam hiện đại.
Tiếp tục đọc “Đông Kinh Nghĩa thục: Học Nhật Bản chấn hưng đất nước”

Enter Science & China’s Blue Economy in the South China Sea’s Policy Discussion

by  • June 2, 2015 •

By James Borton

Source: Vladimir Varfolomeev's flickr photostream, used under a creative commons license.

cogitasia – The role of marine science and the emergence of China’s blue economy helped frame a new narrative on the South China Sea’s policy debate, as shown at a CSIS discussion on May 21titled “The Convergence of Marine Science and Geopolitics in the South China Sea.” Two of the panelists John McManus from the University of Miami’s Rosentiel School of Marine & Atmospheric Science and Kathleen Walsh from the U.S. Naval War College agree that the South China Sea is not simply a sovereignty dispute but is likely to be recognized as one of the most significant environmental issues of the 21st century. Tiếp tục đọc “Enter Science & China’s Blue Economy in the South China Sea’s Policy Discussion”

Ô nhiễm đất do hóa chất nông nghiệp

Thứ Ba, 02/06/2015 07:28 | Tin tức VN

Lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, sử dụng phân bón hóa học không đúng cách, nguồn thải từ chăn nuôi… trong sản xuất nông nghiệp là những nguyên nhân gây nên tình trạng ô nhiễm đất ngày càng nghiêm trọng ở nhiều nơi.

Đất bị “ngộ độc”

Theo thống kê của Cục Bảo vệ thực vật (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), việc nhập khẩu và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) đang gia tăng một cách đáng báo động. Số lượng thuốc BVTV nhập khẩu từ 20.000 tấn năm 2005 lên đến gần 50.000 tấn năm 2014. Cả nước có khoảng 20.000 đại lý buôn bán thuốc BVTV, 97 nhà máy chế biến thuốc với khoảng 30.000 – 40.000 tấn/năm. Cùng với đó, số lượng phân bón cũng tăng đáng kể. Từ năm 1985 đến nay, số lượng phân bón tiêu thụ đã tăng tới 500%. Việt Nam hiện sử dụng khoảng 10 triệu tấn phân bón các loại mỗi năm. Tiếp tục đọc “Ô nhiễm đất do hóa chất nông nghiệp”