Hague climate change judgement could inspire a global civil movement

“886 Dutch citizens, including teachers, entrepreneurs, grandparents and students united to sue their government for its inaction on climate change. In a decision likely to reverberate across the world, the court ordered the state to reduce emissions by 25% within 5 years to protect its citizens from climate change.”

Theguardian – Dutch ruling could trigger similar cases worldwide with citizens taking their governments to courts to make them act on climate promises

Urgenda 's legal team celebrating after court ruling in The Hague
Urgenda’s legal team celebrate on Wednesday after court ruling in the Hague that ordered the Dutch government to cut emissions by 25% within five years. Photograph: Chantal Bekker/Urgenda

Tiếp tục đọc “Hague climate change judgement could inspire a global civil movement”

Climate Changes May Eradicate 50 Years Of World Health Progress (In Depth)

June 24th, 2015 by

Cleantecnica.com – “Recent decades have witnessed dramatic progress in global health,” says the US Agency for International Development. Smallpox has been eradicated within the past half century. In all but three countries (Afghanistan, Nigeria, and Pakistan), polio has been wiped out. Use of modern methods of contraception has increased from 10% in 1965 to more than 50% in 2013. Child deaths from diarrhea have been cut in half since 1990. Malaria deaths have fallen by more than a quarter globally since 2000. Only half as many mothers died in live childbirth in 2010, compared to 20 years earlier. Unheard of 50 years ago, HIV/AIDS has now transited from certain death to a chronic ailment.

Developed and developing photo, from Costello et al, 2009  (thelancet.com/journals/lancet/)But climate change could quickly wipe out the past 50 years of world health progress. Tiếp tục đọc “Climate Changes May Eradicate 50 Years Of World Health Progress (In Depth)”

Tại sao chân gà, mề gà… cũng phải nhập?

Thứ Tư, ngày 24/6/2015 – 05:05

(PL)- Chỉ trong một năm, Việt Nam phải bỏ ra trên 5 tỉ USD để nhập khẩu thịt và nguyên liệu để sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm và thủy sản.

Chăn nuôi là một trong những ngành bị tổn thương nhiều nhất khi Việt Nam hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN và sắp tới đây là hiệp định đối tác thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP). Tác động trực tiếp và gay gắt nhất chính là việc giảm các dòng thuế theo lộ trình đã cam kết. Điều này tạo điều kiện cho thịt ngoại nhập khẩu ồ ạt vào nước ta và có thể giết chết chăn nuôi trong nước.

Thịt ngoại nhập khẩu được người tiêu dùng lựa chọn do giá rẻ. Ảnh: HTD

TS Đoàn Xuân Trúc, Phó Chủ tịch Hội Chăn nuôi Việt Nam (AHAV), nhận định như trên tại hội thảo Phát triển chăn nuôi bền vững, chủ động hội nhập cộng đồng ASEAN và TPP vừa tổ chức ngày 22-6 tại TP.HCM. Tiếp tục đọc “Tại sao chân gà, mề gà… cũng phải nhập?”

Từ 1.7, Việt kiều được mua nhà như người trong nước

(TNO) Từ ngày 1.7, Việt kiều được mua nhà như người trong nước (không hạn chế số lượng và loại nhà được sở hữu), người nước ngoài khi nhập cảnh vào VN cũng được phép mua nhà ở (trong các khu đô thị do nhà nước quy định).

Từ 1.7, Việt kiều được mua nhà như người trong nước - ảnh 1

Từ 1.7.2015, người nước ngoài được sở hữu nhà ở tại Việt Nam – Ảnh: Đình Quân
Điều này được quy định rõ trong luật Nhà ở (sửa đổi) có hiệu lực từ ngày 1.7. Theo đó, điều 159 của luật này quy định tổ chức, cá nhân nước ngoài được sở hữu nhà ở tại Việt Nam bao gồm tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư xây dựng nhà ở theo dự án tại Việt Nam theo quy định của luật Nhà ở này và pháp luật liên quan.

Tiếp tục đọc “Từ 1.7, Việt kiều được mua nhà như người trong nước”

Làm rõ thông tin ngư dân Việt bị Trung Quốc ép công nhận chủ quyền vô lý

(TNO) Tại buổi họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao Việt Nam, Người phát ngôn Lê Hải Bình cho biết, đang chỉ đạo Đại sứ quán Việt Nam tại Trung Quốc làm rõ việc nước này ép ngư dân Việt Nam ký vào các văn bản công nhận chủ quyền vô lý của Trung Quốc trên biển Đông.

le-hai-binhÔng Lê Hải Bình tại buổi họp báo chiều 25.6 – Ảnh: Lê Quân

Trả lời câu hỏi của Thanh Niên Online về phản ứng của Việt Nam liên quan đến vụ việc 17 ngư dân ở tỉnh Quảng Ngãi cùng hai tàu cá QB 93694 TS và QB 93480 TS bị Trung Quốc bắt giữ vô lý khi đang đánh cá trên biển Đông, sau khi bắt giữ, phía Trung Quốc đã ép các ngư dân ký vào văn bản công nhận biển Đông, quần đảo Trường Sa, quần đảo Hoàng Sa là của nước này, người phát ngôn Lê Hải Bình dẫn thông tin từ Đại sứ quán Việt Nam tại Trung Quốc cho biết, ngày 9.6 vừa qua, Cục Hải cảnh của Trung Quốc có thông báo bắt giữ 17 ngư dân cùng với 2 tàu cá là QB 93694 TS và QB 93480 TS. Tiếp tục đọc “Làm rõ thông tin ngư dân Việt bị Trung Quốc ép công nhận chủ quyền vô lý”

Thắng kiện cũng như không!

22/06/2015 21:58

NLD Khi ốm đau, công nhân phải tự bỏ tiền đi khám bệnh. Nhiều nữ công nhân sinh con đã lâu nhưng vẫn chưa được giải quyết chế độ thai sản

 Mới đây, một số nữ công nhân (CN) đang làm việc tại Công ty Keo Hwa Vina (100% vốn Hàn Quốc; huyện Hóc Môn, TP HCM) đã đến phòng lao động – thương binh và xã hội huyện khiếu nại đòi quyền lợi. Đây là những nữ CN sinh con trong năm 2014 nhưng đến nay vẫn chưa được giải quyết chế độ thai sản vì công ty nợ BHXH.

Hơn 1.000 công nhân Công ty Keo Hwa Vina bị mất quyền lợi khi công ty nợ BHXH hơn 11,3 tỉ đồng

Hơn 1.000 công nhân Công ty Keo Hwa Vina bị mất quyền lợi khi công ty nợ BHXH hơn 11,3 tỉ đồng

Tiếp tục đọc “Thắng kiện cũng như không!”

Dạy trước vào lớp 1: Cấm cứ cấm, dạy cứ dạy

Tùng Anh (DV) •07:12 – 25 tháng 6, 2015

“Lệnh cấm” dạy chữ trước cho học sinh lớp 1 đã được Bộ GDĐT ban hành từ năm 2013, nhưng cứ đến dịp hè, nhiều bậc phụ huynh lại âm thầm ép con thực hiện “mục tiêu”: Biết đọc, biết viết trước khi vào lớp 1.

Nôn nóng con biết chữ

Chưa vào hè, Sở GDĐT Hà Nội đã sớm có công văn yêu cầu các trường không được dạy trước chương trình của năm học mới, không dạy chữ trước cho học sinh lớp 1… Tương tự, để “siết” việc dạy trước chữ cho học sinh, trong công văn hướng dẫn thực hiện việc tuyển sinh vào lớp 1 năm học 2015 – 2016, Sở GDĐT Khánh Hòa đã nghiêm cấm Phòng GDĐT huyện, thị xã, các trường tiểu học khảo sát trình độ của trẻ trước khi vào lớp 1 và dạy theo số đông đã biết chữ mà bỏ rơi những học sinh khác.

Day truoc vao lop 1: Cam cu cam, day cu dayThay vì học chữ nên trang bị cho trẻ các kỹ năng trước khi vào lớp 1. Ảnh minh hoạ: Học sinh trong giờ học tại trường tiểu học Thành Công (Hà Nội). Ảnh: Đàm Duy Tiếp tục đọc “Dạy trước vào lớp 1: Cấm cứ cấm, dạy cứ dạy”

Cổ phần hóa bệnh viện, tiến hay lùi?

CỔ PHẦN HÓA VẪN Ở PHÍA TRƯỚC

24/04/2015 10:45 GMT+7

TT Cổ phần hóa bệnh viện công, một biện pháp thay đổi mô hình hoạt động, đa dạng hóa chủ sở hữu, nhằm nâng cao chất lượng phục vụ. Câu chuyện sôi động cách đây mười năm nay được khơi lại với nhiều ý kiến trái chiều.

Bệnh nhân nằm điều trị tại khoa nội, Bệnh viện Giao thông vận tải trung ương - Ảnh: Nguyễn Khánh
Bệnh nhân nằm điều trị tại khoa nội, Bệnh viện Giao thông vận tải trung ương – Ảnh: Nguyễn Khánh

Bệnh viện Giao thông vận tải T.Ư (viết tắt là BVGTVT), bệnh viện công đầu tiên đã hoàn thành phương án cổ phần hóa (CPH) đến nay đã hoàn tất phương án, chuẩn bị trình lên Thủ tướng và các bộ liên quan xem xét.

Là đơn vị y tế trực thuộc Bộ Giao thông vận tải, dù có cả thiên thời – dịch vụ y tế cung không kịp cầu, địa lợi – nằm ở vị trí đắc địa ngay trung tâm Hà Nội, với khoảng 450 cán bộ y tế, nhưng công suất giường bệnh của bệnh viện này chỉ đạt khoảng 60%, hình ảnh trái ngược so với tình trạng quá tải triền miên của các bệnh viện tuyến T.Ư khác ở Hà Nội. Tiếp tục đọc “Cổ phần hóa bệnh viện, tiến hay lùi?”

​Tư nhân hóa và những nỗi sợ

23/03/2015 11:48 GMT+7

TTCó những nỗi sợ chuyện tư nhân hóa và những nỗi sợ này là có cơ sở. Vì thế, những tiếng nói phản biện dù đứng trên lập trường nào cũng đều đáng trân trọng. Thế nhưng, có tránh được việc phải tư nhân hóa hay không? Và nếu không tránh được thì có cách gì để những nỗi sợ trên biến mất?

 			Các đề xuất thí điểm nhượng quyền khai thác sân bay mới nêu đã thu hút sự chú ý của khu vực tư nhân (Trong ảnh: sảnh chờ sân bay Tân Sơn Nhất) - Ảnh: Hữu Khoa
Các đề xuất thí điểm nhượng quyền khai thác sân bay mới nêu đã thu hút sự chú ý của khu vực tư nhân (Trong ảnh: sảnh chờ sân bay Tân Sơn Nhất) – Ảnh: Hữu Khoa

Cựu thủ tướng Anh Tony Blair – người đang giữ vai trò cố vấn cho Chính phủ Việt Nam từ năm 2013 – gần đây đã có một phát biểu thú vị trước hội thảo do Bộ Kế hoạch và đầu tư tổ chức liên quan việc cải cách doanh nghiệp nhà nước (DNNN).

Theo ông, “cải cách mà không có chống đối thì là kém, sự chống đối là đương nhiên và quá trình cải cách cần phải vượt qua”. Tiếp tục đọc “​Tư nhân hóa và những nỗi sợ”

Câu chuyện xuất lậu quặng sắt

24/06/2015 09:04 GMT+7

TTĐi cùng với thất bại trong việc phát triển ngành thép Việt Nam dựa vào VNSTEEL, việc xuất lậu quặng sắt tràn lan sang Trung Quốc là vấn đề nghiêm trọng thứ hai làm ngành thép trong nước đang phải đối đầu với những khó khăn và thử thách rất lớn.

 			Nhập khẩu thép Trung Quốc tại cảng Bến Nghé, TP.HCM - Ảnh: Quang Định
Nhập khẩu thép Trung Quốc tại cảng Bến Nghé, TP.HCM – Ảnh: Quang Định

CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI QUẶNG SẮT HIỆN TẠI: AI ĐƯỢC? AI MẤT? 

Theo số liệu chính thức của hải quan Việt Nam, lượng xuất khẩu quặng sắt của nước ta năm 2013 chỉ là 1,24 triệu tấn. Nhưng theo số liệu của hải quan Trung Quốc, con số này lên đến 4,5 triệu tấn. Phần chênh lệch chủ yếu do xuất khẩu không chính thức, nhu cầu trong nước chỉ trên dưới 1,5 triệu tấn/năm. Tiếp tục đọc “Câu chuyện xuất lậu quặng sắt”