Dân ca dân nhạc VN – Nhạc Chương và Lễ Tế Nam Giao

Đọc các bài cùng chuỗi, xin click vào đây.

Chào các bạn,

Tiếp theo “Hát Bội/Tuồng Huế”, mình giới thiệu đến các bạn “Nhạc chương – Lễ tế Nam Giao”.

Lễ tế Nam Giao là một quốc lễ được tổ chức hàng năm, nhưng đến năm 1891 thì tổ chức ba năm một lần, vào các năm Tý, Mão, Ngọ và Dậu, đầu mùa Xuân, trong tháng hai âm lịch, một trong những ngày có chữ “Tân”, như Tân Dậu, Tân Hợi… Lễ tế Nam Giao, do chính nhà vua làm chủ tế, có đầy đủ nghi thức triều đình với dàn Đại Nhạc và hệ thống Nhạc chương, là một hệ thống có 9 bài (nhã) ca, do ca sinh và nhạc sinh diễn tấu trong 9 lễ thức dưới thời đại Vương triều nhà Nguyễn.

Đàn Nam Giao là nơi làm lễ tế Nam Giao, thuộc địa phận phường Trường An, thành phố Huế. Đây là đàn Nam Giao duy nhất còn hiện hữu (dù trong tình trạng không còn nguyên vẹn) ở Việt Nam, cũng là đàn tế duy nhất còn tồn tại trong số nhiều đàn tế cổ ở Huế. Tiếp tục đọc “Dân ca dân nhạc VN – Nhạc Chương và Lễ Tế Nam Giao”

Beijing: Island building in South China Sea ‘almost complete’

By Katie Hunt and Vivian Kam, CNN

Updated 12:09 AM ET, Wed June 17, 2015

Hong Kong (CNN)China’s foreign ministry says it will soon complete controversial land reclamation on some islands and reefs in disputed waters in the South China Sea.

However, the ministry also said in a statement released Tuesday that it planned to build facilities on the artificial islands it has created and these would perform several tasks — including military defense. Tiếp tục đọc “Beijing: Island building in South China Sea ‘almost complete’”

China gives more details on South China Sea facilities

BEIJING (Reuters) – The Chinese government on Wednesday rolled out more details of the building work it is undertaking in the disputed South China Sea, listing lighthouses, communications stations and other facilities for civilian and emergency use.

Tiếp tục đọc “China gives more details on South China Sea facilities”

Tàu Trung Quốc dùng vòi rồng truy sát ngư dân

16/06/2015 22:31

NLDĐưa tàu đi quấy rối thường xuyên và tấn công ngư dân Việt Nam bằng cả vòi rồng, Trung Quốc đang thể hiện dã tâm bành trướng biển Đông

Mấy ngày nay, sự bức xúc bao trùm các làng chài ven biển xã Bình Châu, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. Chỉ trong vòng 6 ngày (từ ngày 9 đến 14-6), 3 tàu cá của ngư dân xã Bình Châu đã bị tàu Trung Quốc tấn công khi đang đánh bắt ở vùng biển Hoàng Sa của Việt Nam. Trong trạm đài Icom được đặt ở xã Bình Châu luôn túc trực những người vợ, người mẹ ngóng chờ thông tin từ khơi xa.

 

Nhiều thiết bị và ngư lưới cụ trên tàu QNg 90657 TS của ngư dân Nguyễn Văn Phú bị Trung Quốc chặt đứt, phá hỏng
Nhiều thiết bị và ngư lưới cụ trên tàu QNg 90657 TS của ngư dân Nguyễn Văn Phú bị Trung Quốc chặt đứt, phá hỏng

 
Liên tục cướp phá, tấn công

Ông Nguyễn Thanh Hùng, Phó Chủ tịch UBND xã kiêm Chủ tịch Nghiệp đoàn Nghề cá xã Bình Châu, cho biết Tiếp tục đọc “Tàu Trung Quốc dùng vòi rồng truy sát ngư dân”

Lương chưa đủ sống, nói gì đến lương hưu

22/05/2015 15:24

NLD – Với mức thu nhập bình quân khoảng 3,5 triệu đồng/tháng, đóng BHXH trên mức lương 2,5 triệu đồng thì dù người lao động có hưởng được mức lương hưu cao nhất cũng chưa đến 2 triệu đồng/tháng

Vấn đề điều chỉnh Điều 60 Luật BHXH về việc người lao động có quyền lựa chọn hưởng BHXH một lần đã được đặt ra khá nóng bỏng tại kỳ họp Quốc hội lần này. Đây cũng là vấn đề bức xúc đối với công nhân trong thời gian qua…
Lương chưa đủ sống, nói gì đến lương hưu
Không thể duy trì công việc lầu dài, công nhân khó đủ điều kiện để hưởng hưu. Ảnh: Lý Thông
Không thể chờ tới tuổi hưu

Điều 60 Luật BHXH đã thu hẹp rất lớn các đối tượng có thể nhận trợ cấp BHXH một lần mà thay vào đó là phải chờ đủ thời gian để hưởng lương hưu. Theo lý giải của các nhà làm luật, điều này nhằm bảo đảm quyền lợi lâu dài của người lao động. Còn một số cơ quan BHXH địa phương cũng cho rằng điều này giúp các cơ quan chức năng an tâm hơn với việc bảo tồn quỹ BHXH. Tiếp tục đọc “Lương chưa đủ sống, nói gì đến lương hưu”

Massive island-building and international law

June 15, 2015

AMTI. CSIS – Within the short span of a year, China’s rapid construction of artificial islands in the disputed Spratlys has radically changed the geographical and security landscapes in the South China Sea.

This island construction has so far created over eight million square metres of real estate in the open sea, outstripping other countries’ reclamation activities by far, and shows no sign of abating. Hundreds of millions of tons of sand and coral have been dredged from the seabed and dumped atop fragile coral reefs that are vital components of the maritime ecology. Marine experts expect that the work has already caused disastrous and essentially irreversible environmental impacts. Tiếp tục đọc “Massive island-building and international law”