The Philippines to the United States: We Want You Back

FP Report

Amid the escalating tensions in the South China Sea, the Philippines is growing increasingly desperate for more U.S. military support.

gettyimages-474697868_6-1

By Siddhartha Mahanta
June 1, 2015
sid.mahanta@sidhubaba

MANILA — At the Shangri-La Dialogue in Singapore on May 30, U.S. Defense Secretary Ashton Carter stressed that the United States will continue to rebuff Chinese efforts to assert sovereignty in the South China Sea, largely by boosting military support to regional allies. Carter announced a proposal called the Southeast Asia Maritime Security Initiative, which would authorize up to $425 million for maritime capacity-building efforts in Southeast Asia. Tiếp tục đọc “The Philippines to the United States: We Want You Back”

Christian Bakers Respond to Government Agency’s Ties to LGBT Group

The Oregon couple who refused to bake a cake for a same-sex wedding says the case against them should be “pulled out” of the state’s administrative court system due to concerns that the government agency responsible for overseeing the trial is biased.

The Daily Signal obtained communications between Basic Rights Oregon, a prominent gay rights group, and the Bureau of Labor and Industries, which is the state agency pursuing the case against Aaron and Melissa Klein. Tiếp tục đọc “Christian Bakers Respond to Government Agency’s Ties to LGBT Group”

Dân ca dân nhạc VN: Các rạp cải lương xưa ở Sài Gòn – Tình trạng cải lương hiện nay

Đọc các bài cùng chuỗi, xin click vào đây.

Chào các bạn,

Dưới đây là 3 bài báo về: (1) Các rạp cải lương xưa ở Sài Gòn và di tích còn lại ngày nay, (2) Tình trạng thiếu rạp cải lương hiện nay và dự án tái thiết rạp Hưng Đạo trên đường Trần Hưng Đạo và (3) Tình trạng suy yếu của cải lương ngày nay.

Ba bài này có thể cho chúng ta cái nhìn tổng quát về sự suy yếu của bộ môn nghệ thuật truyền thống này. Vấn đề có lẽ có nhiều lý do khác nhau. Một lý do rõ ràng nhất mà mình thấy là ngày nay mọi người đều quá bận rộn không còn thời giờ để vào rạp xem cải lương. Lý do thứ hai mà mình thấy là tuồng tích ngày nay thường có khuynh hướng tuyên truyền chính trị, trong khi đó ngày trước cải lương được hưng thịnh phần lớn là do các tuồng tích mang nhiều tình cảm cá nhân và gia đình. Tức là sự sáng tạo của cải lương hình như bị các đề tài chính trị làm cho nghẹt thở. Tiếp tục đọc “Dân ca dân nhạc VN: Các rạp cải lương xưa ở Sài Gòn – Tình trạng cải lương hiện nay”

Chất tăng trọng Trung Quốc nhập lậu độc hại ra sao?

Nạn sử dụng ‘thần dược’ tung hoành trở lại

19/03/2015, 13:59 (GMT+7) | NongNghiep.vn

Qua nhiều năm bị truy quét, nạn buôn bán, sử dụng chất cấm trong chăn nuôi đang có dấu hiệu tung hoành trở lại. Ngay tại Hà Nội, không khó để mua được loại “thần dược” trong chăn nuôi nhập lậu từ Trung Quốc, được quảng cáo là giúp lợn siêu tăng trọng, siêu tạo nạc.

Còn nhớ giữa năm 2013, NNVN từng có loạt bài điều tra về tình trạng buôn bán vắc xin tai xanh nhập lậu từ Trung Quốc được “bán mớ” công khai tại khu vực chợ thuốc thú y đường Trường Chinh (TP Hà Nội). Sau nhiều đợt thanh tra, kiểm tra truy quét của cơ quan chức năng, tình hình buôn bán các sản phẩm thuốc thú y nhập lậu tại đây đã một thời gian yên ắng.

Thế nhưng gần đây, PV liên tục nhận được các nguồn tin đáng tin cậy cho biết, tình hình buôn bán, sử dụng các loại chất cấm trong chăn nuôi lại đang có dấu hiệu bùng phát trở lại. Tiếp tục đọc “Chất tăng trọng Trung Quốc nhập lậu độc hại ra sao?”

Hạnh phúc cùng giáo dục hướng tâm

Năm qua, xuất hiện nhiều dự án khởi nghiệp xã hội với mô hình giáo dục khai phóng (liberal education). Đó là những lớp học trẻ trung, tiết kiệm, hướng đến niềm vui, tâm hồn người học, như: “Toa tàu”, “Tôi xê dịch”, “Lớp học một tô hủ tiếu”…Các lớp này xuất phát từ những nhóm bạn trẻ và luôn đầy ắp người tham gia.

TS Nguyễn Đức Lộc, Phó Trưởng khoa Nhân học, trường ĐH KHXH&NV (ĐHQG TP. HCM), là người nghiên cứu tâm huyết về giáo dục khai phóng. Ông khởi xướng lớp học viết văn theo tinh thần giáo dục khai phóng rất thành công. Ông chia sẻ cùng Sinh Viên Việt Nam xu hướng giáo dục đang hấp dẫn này.

Tiếp tục đọc “Hạnh phúc cùng giáo dục hướng tâm”

Thầy cô là gì?

Chào các bạn,

Vào thời phong kiến chúng ta theo nho giáo và có quân sư phụ–vua, thầy, cha. Vua là thiên tử, con của Trời, thay trời trị dân. Thầy chỉ dưới vua, và cao hơn cha. Ngày nay thầy cô phần đông là thiếu thốn, học trò nhiều khi xấc xược, phụ huynh đôi khi bắt nạt thầy cô, và thầy cô đôi khi làm điều xằng bậy. Phong kiến cũng đã qua xa. Vậy thì, thầy cô hôm nay là gì? Đóng vai trò gì trong xã hội? Và đứng ở vị trí nào trong xã hội? Tiếp tục đọc “Thầy cô là gì?”

In defense of facts in the South China Sea

AMTI – Secretary of Defense Ash Carter’s address at this weekend’s Shangri-La Dialogue was generally well received by conference attendees and Asia-security watchers. A few critics have argued that Carter was “just talk.” What none have noted, however, is the fact that the Secretary’s remarks were the latest installation in a series of moves by the administration to articulate a fact-based approach to the South China Sea. This approach is a nuanced one and does not necessarily constitute a “strategy” for countering China’s recent moves. It is, however, a wise way to engage two key audiences to whom Carter was speaking at Shangri-La: other states in the region and China itself. Let me explain.

Tiếp tục đọc “In defense of facts in the South China Sea”

China is using one of the most dangerous conflicts on the planet as a distraction

China navy PLAReutersThe Chinese People’s Liberation Army (PLA) Navy during a commemoration ceremony for Chinese soldiers killed during the First Sino-Japanese War, near Liugong island in Weihai, Shandong province, on August 27.

In an effort to stoke nationalism and distract its people from a slowing economy, the Chinese government has been acting particularly aggressively in the South China Sea, engaging in territorial disputes with neighbors including Japan.

This is one of the most dangerous games in the world. Tiếp tục đọc “China is using one of the most dangerous conflicts on the planet as a distraction”

Beijing Hint: No More Mr. Nice Guy in South China Sea

(WSJ): In position to reclaim its ‘lake,’ China invokes its long tolerance of neighbors’ acts

China’s Adm. Sun Jianguo chats with U.S. Defense Secretary Ash Carter at the Shangri-La Dialogue meeting in Singapore this weekend. Adm. Sun said China has exercised ‘enormous restraint’ in the South China Sea.
China’s Adm. Sun Jianguo chats with U.S. Defense Secretary Ash Carter at the Shangri-La Dialogue meeting in Singapore this weekend. Adm. Sun said China has exercised ‘enormous restraint’ in the South China Sea. Photo: Agence France-Presse/Getty Images

SINGAPORE—The way China looks at the disputes roiling the South China Sea, its forbearance has gone on far too long.

Smaller countries that ring the sea, including Vietnam, the Philippines and Malaysia have tested Beijing’s patience by striking claims to multiple islets, building structures on them and prospecting for energy in the surrounding waters. Indeed, these actions preceded any by China. But leniency has limits.

This sense of righteousness drives China’s massive island-building project in the Spratlys chain, which is now at the center of a gathering crisis in the world’s most economically vibrant region. Tiếp tục đọc “Beijing Hint: No More Mr. Nice Guy in South China Sea”

UiO: Norwegian Center for Human Rights – The Faculty of Law

vietnam

The Vietnam Programme

With a focus on civil and political rights, the Vietnam Programme seeks  to support the development of a Vietnam governed according to the rule of law and human rights. By generating a space for discussion and facilitating the exchange of knowledge and experience, the Programme aims to contribute to a process driven by Vietnam itself and as reflected in their response to the Universal Periodic Review. Tiếp tục đọc “UiO: Norwegian Center for Human Rights – The Faculty of Law”

Quyền con người ở Việt Nam bắt nhịp cùng xu thế tiến bộ của thời đại

(ĐCSVN) Cùng với quá trình hội nhập quốc tế, quyền con người ở Việt Nam ngày càng được bảo đảm và bắt kịp những tiến bộ về nhân quyền của thế giới hiện đại, góp phần khẳng định những giá trị bền vững của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

.
 Ở Việt Nam, quyền con người luôn được tôn trọng và bảo vệ
(Ảnh Thế Dương)

Năm nay, nhân loại tiến bộ kỷ niệm Ngày Nhân quyền thế giới trong bối cảnh các cuộc biểu tình đòi quyền được đối xử công bằng, đòi công ăn việc làm, đòi các quyền cơ bản nhất của con người… đang xuất hiện ngày càng nhiều trên hầu khắp các châu lục. Đâu đó, trong nước, một số sự phản đối thiếu tính xây dựng cũng đã xuất hiện. Lợi dụng việc các cơ quan bảo vệ pháp luật ngăn chặn một số phần tử, lợi dụng các quyền con người, quyền công dân để xâm phạm lợi ích quốc gia, xâm phạm quyền con người của các công dân khác, một số cơ quan truyền thông ở nước ngoài và các phần tử chống đối trên mạng xã hội ở trong nước đã lên tiếng, vu cáo Nhà nước Việt Nam về cái mà họ gọi là “còn nhiều vi phạm nhân quyền quan trọng”. Vậy thực chất vấn đề này như thế nào? Tiếp tục đọc “Quyền con người ở Việt Nam bắt nhịp cùng xu thế tiến bộ của thời đại”

Ở Việt Nam, quyền con người được bảo đảm và thực hiện tốt

12:55 | 13/11/2013

(ĐCSVN) – Đảng và Nhà nước ta, trước sau như một, đều nhất quán khẳng định sự quan tâm, chăm lo, bảo vệ quyền con người; luôn đề cao sự tôn vinh, tôn trọng quyền con người và thực hiện có hiệu quả quyền con người.

Quyền cơ bản của con người là quyền được sống trong hòa bình, độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc; quyền được tôn trọng nhân cách, lương tri và phẩm giá, được xã hội thừa nhận, tôn vinh và pháp luật bảo đảm về quyền sống của một CON NGƯỜI. Vì vậy, ngày 2/9/1945, trong bản Tuyên ngôn độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trịnh trọng tuyên bố trước toàn thể quốc dân, đồng bào và nhân dân thế giới: “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do” (Hồ Chí Minh, Toàn tập, t.4. tr.1). Tiếp tục đọc “Ở Việt Nam, quyền con người được bảo đảm và thực hiện tốt”

Quyền con người ở Việt Nam – thực trạng và giải pháp đảm bảo phát triển

imageTS. PHẠM NGỌC ANH 

Học viện Chính trị – Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh

Những thành tựu nổi bật trong việc bảo đảm thực hiện quyền con người

Năm 1986, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng chính thức tuyên bố đường lối đổi mới, với nội dung cơ bản là chuyển nền kinh tế từ mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN; dân chủ hóa đời sống xã hội trên cơ sở xây dựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân; mở cửa tăng cường giao lưu hợp tác với bên ngoài trên tinh thần Việt Nam sẵn sàng làm bạn với các nước, phấn đấu vì hòa bình, hợp tác và phát triển.

Tiếp tục đọc “Quyền con người ở Việt Nam – thực trạng và giải pháp đảm bảo phát triển”

Quyền con người trong Hiến pháp năm 2013

Ministry of Justice

Tiếp thu tinh thần về quyền con người của Hiến pháp năm 1992, bản Hiến pháp năm 2013 được Quốc hội khóa XIII thông qua ngày 28/11/2013, với tuyệt đại đa số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành (sau đây gọi là Hiến pháp năm 2013) tiếp tục khẳng định các quyền cơ bản như: quyền bầu cử và quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân; quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, biểu tình, quyền và cơ hội bình đẳng giới… Tiếp tục đọc “Quyền con người trong Hiến pháp năm 2013”