G7 says concerned about tensions in the East and South China Seas

KRUEN, Germany (Reuters) – The leaders of the Group of Seven (G7) nations said on Monday they were concerned about tensions in the East and South China Seas and called for countries to abide by international law.

Tiếp tục đọc “G7 says concerned about tensions in the East and South China Seas”

Top Chinese officer pays visit to US: Pentagon

US army Chief of Staff General Ray Odierno (L) meets with Fan Changlong, Deputy Chaiman of the Central Military Commission at Bayi Building in Beijing on February 21, 2014
US army Chief of Staff General Ray Odierno (L) meets with Fan Changlong, Deputy Chaiman of the Central Military Commission at Bayi Building in Beijing on February 21, 2014 (AFP Photo/Lintao Zhang)

 

Washington (AFP) – A top Chinese military officer began a six-day visit to the United States on Monday amid rising tensions over Beijing’s assertive stance in the South China Sea.

General Fan Changlong, vice-chairman of China’s Central Military Commission, started his tour in San Diego with a stop at the USS Ronald Reagan aircraft carrier and will hold talks on Thursday at the Pentagon with US Defense Secretary Ashton Carter, officials said. Tiếp tục đọc “Top Chinese officer pays visit to US: Pentagon”

Chinese generals come to the Pentagon

Foreign Policy Situation Report
Tuesday, June 9, 2015
By Paul McLeary with Ariel Robinson

He’s kind of a big deal. One of China’s top military officials, Gen. Fan Changlong, arrived in the United States on Monday for a weeklong trip that will culminate in the full red carpet treatment at the Pentagon.

But while Fan’s public welcome from Defense Secretary Ash Carter on Thursday may be warm, U.S. officials say that behind closed doors, the gloves are going to come off. Carter plans to again deliver the message that Washington doesn’t like the land reclamation efforts that China is undertaking in the South China Sea. Tiếp tục đọc “Chinese generals come to the Pentagon”

Việt Nam có nên tăng thêm giá năng lượng?

Thứ Hai, 08/06/2015 11:04 (GMT+7)

Doanhnhansaigon.vn – Nghiên cứu vừa hoàn thành của Phòng Thương mại châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) và Viện Quốc tế về Phát triển bền vững (IISD) cho thấy, khả năng thu hút nguồn vốn FDI của Việt Nam không dựa trên năng lượng giá rẻ.

Chi phí điện chỉ chiếm khoảng 5-10% tổng chi phí doanh nghiệp FDI. Đa số doanh nghiệp được khảo sát sẵn sàng chịu được mức tăng giá điện 15%/năm.

Được sự hỗ trợ của EuroCham, IISD và Ủy ban Tăng trưởng Xanh (EuroCham GGSC) vừa hoàn thành nghiên cứu đánh giá quan điểm của nhà đầu tư nước ngoài đối với giá cả và nguồn cung năng lượng tại Việt Nam.

Năng lượng giá rẻ là yếu tố ít quan trọng Tiếp tục đọc “Việt Nam có nên tăng thêm giá năng lượng?”

A Conversation On Lessons from Finland – Finnish education reform

With John Graham – Published in Professional Voice, 10(1), pp. 46-53, summer 2014

JG Finland is seen to have one of the best schooling systems in the world. What elements of the Finnish system do you think make the difference and elevate the performance of its students above those in many other countries?

PS Finland may be seen as having the best school system in the world by foreign media and some others but certainly not by many Finns. When the OECD released its first PISA results in 2001, it struck many by surprise. Finns were among those, because Finland had never intended to be high in the PISA league tables. The way education is seen in Finland — among educators and citizens alike — is very different to how it is seen in many other places where nations compete against each other to see who will be the best. For the Finns, what matters in education is that all children have opportunities to succeed and that each of them feels happy and well in school. Tiếp tục đọc “A Conversation On Lessons from Finland – Finnish education reform”

Malaysia phản đối Trung Quốc xâm phạm lãnh hải

09/06/2015 10:46 GMT+7

TTO  Malaysia đã có sự thay đổi thái độ quan trọng khi ngày 8-6 tuyên bố sẽ phản đối những hoạt động xâm phạm của một tàu tuần duyên Trung Quốc vào lãnh hải nước này ở phía bắc Borneo.

Tàu Malaysia tiếp cận một tàu tuần duyên của Trung Quốc ngoài khơi Borneo - Ảnh: Getty Images
Tàu Malaysia tiếp cận một tàu tuần duyên của Trung Quốc ngoài khơi Borneo – Ảnh:Getty Images

“Đó không phải là vùng chồng lấn. Chúng tôi sẽ phản đối qua đường ngoại giao”, Bộ trưởng An ninh quốc gia Malaysia Shahidan Kassim cho biết trong một cuộc phỏng vấn được tờ The Street Journal đăng ngày 8-6. Tiếp tục đọc “Malaysia phản đối Trung Quốc xâm phạm lãnh hải”

Trung Quốc bành trướng trên Biển Đông, ngư dân Philippines đành treo lưới

08/06/2015 09:50

(TNO) Trung Quốc chiếm bãi cạn Scarborough và tăng cường hoạt động xây dựng đảo nhân tạo trái phép trên Biển Đông đã cản trở hoạt động của ngư dân Philippines. Nhiều người đành phải neo tàu, gác lưới tìm công việc khác.

Trung Quốc bành trướng trên Biển Đông, ngư dân Philippines đành treo lưới - ảnh 1

Ngư dân Philippines đi về tay không sau khi đến gần khu vực bãi cạn Scarborough
và bị Trung Quốc dùng vòi rồng và súng xua đuổi – Ảnh: Reuters
Trong nhiều năm qua, Biển Đông là nơi chia sẻ ngư trường của các ngư dân trong khu vực. Tàu cá các nước qua lại tấp nập, ngư dân dừng tàu chia sẻ với nhau những điếu thuốc hay khoai tây hoặc tán gẫu, theo bài viết trên tờ The Washington Post (Mỹ) ngày 6.6.

Tiếp tục đọc “Trung Quốc bành trướng trên Biển Đông, ngư dân Philippines đành treo lưới”

G7 phản đối Trung Quốc cải tạo ồ ạt các đảo trên Biển Đông

(LĐO) V.N – 7:49 PM, 08/06/2015

Lãnh đạo các nước công nghiệp G7 đã bày tỏ sự phản đối mạnh mẽ với việc Trung Quốc cải tạo ồ ạt các đảo nhằm thay đổi hiện trạng ở Biển Đông – Kyodo ngày 8.6 dẫn lời một quan chức Nhật cho biết.

Theo Phó chánh văn phòng Nội các Nhật Hiroshige Seko, tại hội nghị, Thủ tướng Nhật Shinzo Abe đã nhắc tới những hành động của Bắc Kinh ở Biển Đông và Biển Hoa Đông. Ông nói rằng các nhà lãnh đạo G7 “không được để yên cho các nỗ lực đơn phương nhằm thay đổi hiện trạng”. Tiếp tục đọc “G7 phản đối Trung Quốc cải tạo ồ ạt các đảo trên Biển Đông”