Dân ca dân nhạc VN – Vè Ba Miền

Đọc các bài cùng chuỗi, xin click vào đây.

Chào các bạn,

Hôm nay mình giới thiệu đến các bạn bộ môn “Vè 3 Miền” (Nam, Trung, Bắc) của Việt Nam chúng ta.

là một trong những thể loại văn học dân gian Việt Nam. Theo Đại Nam quốc âm tự vị, vè là chuyện khen chê có ca vần và việc sáng tác vè là việc đặt chuyện khen chê có ca vần. Định nghĩa này còn đơn giản, nhưng đã nêu được những đặc trưng cơ bản của vè.

Vấn đề vè có từ bao giờ chưa thể khẳng định dứt khoát. Đại thể, vè đã nảy sinh chủ yếu trong thời kỳ phong kiến, phát triển nhất trong các thế kỷ 18-20 sự xuất hiện của vè là một bước tiến mới của văn tự sự dân gian. Tiếp tục đọc “Dân ca dân nhạc VN – Vè Ba Miền”

Hợp tác xã kiểu mới: Giải pháp đột phá phát triển nông nghiệp VN

Vietnamnet – 16/03/2015 05:00 GMT+7

Quy luật phát triển của kinh tế hợp tác: không phủ định, không thay thế kinh tế hộ mà làm cho kinh tế hộ có sức cạnh tranh tốt hơn và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh toàn cầu.

I. Kinh tế hợp tác của Việt Nam sau 60 năm phát triển: thành tựu to lớn và yếu kém kéo dài – cần đột phá về tư duy về mô hình và vai trò cơ chế hợp tác

Hội nghị BCH Trung ương 8 khóa II (tháng 08/1955) xác định chủ trương xây dựng thí điểm một số hợp tác xã (HTX) nông nghiệp, sau 3 năm đã thành lập được 45 HTX và 100 nghìn tổ đổi công. Kể từ khi những HTX nông nghiệp thí điểm đầu tiên được thành lập tính đến nay đã tròn 60 năm.

HTX, kinh tế, hộ gia đình, Nguyễn Thiện Nhân
  Ông Nguyễn Thiện Nhân. Ảnh: Hoàng Long

Trong giai đoạn từ năm 1955 đến 1975 và đến trước đổi mới 1986, HTX được xác định là 1 trong 2 hình thức kinh tế chính thức ở Việt Nam (bên cạnh doanh nghiệp nhà nước). Tiếp tục đọc “Hợp tác xã kiểu mới: Giải pháp đột phá phát triển nông nghiệp VN”

Monsanto to commercialise four new GM corn breeds

Last update 10:40 | 07/06/2015

Monsanto announced it would commercialise four new genetically modified corn breeds in Vietnam in October this year.

Monsanto to commercialise four new GM corn breeds

According to Do Quang Truong, technical director of Dekalb Vietnam, the Vietnamese representative of Monsanto in Vietnam. Of the four breeds, DK6919R is pest resistant while the remaining three, namely DK9955S, DK8868S and DK6919S are both pest-resistant and herbicide-resistant. Tiếp tục đọc “Monsanto to commercialise four new GM corn breeds”

Có 2.732 con sông vì sao vẫn thiếu nước ?

TNTheo chỉ tiêu đánh giá của Hội Tài nguyên nước quốc tế (IWRA), quốc gia thiếu nước nếu chưa có đến 4.000 m3/người/năm, con số này ở VN là 3.370 m3/năm.

Sông Gianh (Quảng Bình) đoạn chảy qua xã Đức Hóa cạn trơ đáy, chỗ có nước chỉ ngang đầu gối
Sông Gianh (Quảng Bình) đoạn chảy qua xã Đức Hóa cạn trơ đáy, chỗ có nước chỉ ngang đầu gối – Ảnh: Phan Thủy

VN là một đất nước nằm trong vùng châu Á gió mùa, có lượng mưa khá lớn, xấp xỉ 2.000 mm/năm, cả nước có đến 2.732 con sông có chiều dài trên 10 km và khá nhiều chi lưu, dòng suối, hồ đầm, có nguồn nước ngầm hiện diện tương đối đều khắp và có một vùng bờ biển dài và rộng. Với ưu thế địa lý tài nguyên như vậy, nhiều người vẫn nghĩ rằng nguồn nước ở VN rất dư thừa dẫn đến sử dụng nguồn nước khá lãng phí. Tiếp tục đọc “Có 2.732 con sông vì sao vẫn thiếu nước ?”

Ngày văn hóa quốc tế ở Vườn trẻ

Chào các bạn,

Ở ngay cạnh tòa nhà làm việc của mình là một vườn trẻ. Ở các trường đại học lớn mà khu campus khuôn viên rộng ở Mỹ và châu Âu rất thường hay có nhà trẻ ở ngay trong trường để tiện cho ba mẹ làm việc tại trường và gửi con tại đó. Nhất là cho sinh viên, NCS đã có gia đình và trẻ nhỏ, tiện việc đi lại.

Hôm nay mình đi về, tình cờ gặp một buổi biểu diễn của vườn trẻ của các bạn từ 3-5 tuổi. Các bạn nhỏ trình diễn các điệu nhảy của các nước ở các châu lục và nền văn hóa khác nhau cùng với trang phục truyền thống của nước đó. Rất hay rất thú vị. Các bạn nhỏ quá chưa biết biểu diễn cũng được ra sân chơi. Tiếp tục đọc “Ngày văn hóa quốc tế ở Vườn trẻ”

UNESCO: Rethinking Education in a Changing World

Rethinking Education in a Changing World

As an international laboratory of ideas, UNESCO has launched a process of rethinking the fundamental principles that guide our approaches to education and learning in the current context of globalization. In order to do so, the Director-General of UNESCO has established a Senior Experts’ Group chaired by Ms. Amina Mohammed, the United Nations Secretary-General’s Special Adviser on Post-2015 Development Planning. A first meeting of the Senior Experts’ Group was organized in February 2013 in order to initiate the process. See report of meeting

Download:

Eng | Fr | Sp

UNESCO: Learning – The Treasure Within (Delors Report)

Learning: The Treasure Within

Learning: The Treasure Within, commonly referred to as the ‘Delors Report’, proposes a holistic and integrated vision of education based on the paradigms of lifelong learning, and the four pillars of learning to be, to know, to do, and to live together.

Download:

Arabic | Chinese | English | French | PortugueseRussianSpanish

UNESCO: Learning to Be – The world of education today and tomorrow

Learning to Be: The world of education today and tomorrow

The Faure Report builds on the two key ideas of lifelong education and the learning society. It claims that “learning is a process that lasts a lifetime, both in its duration and its diversity”. While lifelong education is considered to be the cornerstone of educational policies, the learning society is seen as a strategy aimed at committing society as a whole to education.

Download:

ArabicEnglish | French | Spanish

UNESCO: Four Pillars of Learning – Bốn Cột Trụ Giáo Dục

The four pillars of learning

The four pillars of learning are fundamental principles for reshaping education:

Learning to know: to provide the cognitive tools required to better comprehend the world and its complexities, and to provide an appropriate and adequate foundation for future learning.

Learning to do: to provide the skills that would enable individuals to effectively participate in the global economy and society.

Learning to be: to provide self analytical and social skills to enable individuals to develop to their fullest potential psycho-socially, affectively as well as physically, for a all-round ‘complete person.

Learning to live together: to expose individuals to the values implicit within human rights, democratic principles, intercultural understanding and respect and peace at all levels of society and human relationships to enable individuals and societies to live in peace and harmony.

Tiếp tục đọc “UNESCO: Four Pillars of Learning – Bốn Cột Trụ Giáo Dục”

UNESCO: Visions of Learning

Visions of Learning

UNESCO has long promoted a humanistic vision of learning based on principles of respect for life, human dignity, and cultural diversity, as well as social justice and international solidairty. This vision has been outlined in the two landmark publications, Learning to Be (1972) and Learning: The Treasure Within (1996). UNESCO is now building on these reports to rethink education in the current context of change, complexity, and uncertainty.

Rethinking Education in a Changing World

As an international laboratory of ideas, UNESCO has launched a process of rethinking the fundamental principles that guide our approaches to education and learning in the current context of globalization. In order to do so, the Director-General of UNESCO has established a Senior Experts’ Group chaired by Ms. Amina Mohammed, the United Nations Secretary-General’s Special Adviser on Post-2015 Development Planning. A first meeting of the Senior Experts’ Group was organized in February 2013 in order to initiate the process. See report of meeting

Download:

Eng | Fr | Sp

Tiếp tục đọc “UNESCO: Visions of Learning”